K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

H(x) có nghiệm <=>H(x)=0

=>(x -1) + (x-1)=0

<=>2(x-1)=0

=>x-1=0

=>x=1

vậy x=1 là nghiệm của H(x)

17 tháng 9 2020

Cần có \(x^4+4\)là số nguyên tố nên ta đặt \(x^4+4=p\)với p là số nguyên tố roi giải PT nghiệm nguyên cho x theo p.

Có \(x^4+4=\left(x^2+2\right)^2-4x^2=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)=p\)

Khi đó \(\left(x^2-2x+2\right),\left(x^2+2x+2\right)\inƯ\left(p\right)=\left\{1;p\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x+2=1\\x^2+2x+2=p\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\p=5\end{cases}}}\)

16 tháng 6 2017

32 x ( 32 - x ) = 32 

32 - x             = 32 : 32

32 - x             = 1

x                    = 32 - 1

x                    31

16 tháng 6 2017

\(x=31\)

18 tháng 8 2018

a) \(\left(x-1\right)^3+3\left(x+1\right)^2=\left(x^2-2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x+2=x^3+8\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x=x^3+8-2\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x=x^3+6\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x=x^3+6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\)

b) \(x^2-4=8\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=8x-16\)

\(\Leftrightarrow x^4-4=8x-16+16\)

\(\Leftrightarrow x^2+12=8x\)

\(\Leftrightarrow x^2+12=8x-8x\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

3 tháng 5 2022

tính như bth thôi ráng lên bạn nhá

3 tháng 5 2022

99/32

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn nhé.

17 tháng 10 2016

Ta có:7x=3y

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

Mà x-y=16

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)

\(\Rightarrow\)x=(-4)\(\cdot3\)=-12

y=(-4)\(\cdot\)7=-28

 

 

17 tháng 10 2016

Vì 7\(x\) = 3\(y\) 

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{3}\) = \(\frac{y}{7}\) và \(x\) - \(y\) = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}\) = \(\frac{y}{7}\) = \(\frac{x-y}{3-7}\) = \(\frac{16}{-4}\) = -4

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=-12\\y=-28\end{cases}\)

24 tháng 7 2018

a) \(\left(x+5\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)    hoặc   \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x>2\end{cases}}\) (loại)

Vậy -5 < x < 2

b) \(\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{5}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-\frac{3}{5}>0\end{cases}}\) hoặc  \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-\frac{3}{5}< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\)   hoặc     \(\hept{\begin{cases}x< -2\\x< \frac{3}{5}\end{cases}}\)

Vậy x > 3/5 hoặc x < -2

24 tháng 7 2018

a ) ( x + 5 )( x - 2 ) < 0 

=> x + 5 duong va x - 2 am hoac x + 5 am va x - 2 duong 

Neu x + 5 duong va x - 2 am thi 

-5 < x < 2 

=> x \(\in\left\{1;0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

Neu x + 5 am va x - 2 duong thi :

x < -5 va x > 2 

Vi 2 dieu kien tren mau thuan vs nhau nen x\(\varnothing\)trong truong hop nay