Cho A = 1 + 3 + 6 + 10 + .... + 4753 + 4851 + 4950
a ) Tính A
b ) CM Rằng : A không phải là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu hỏi hay của Đinh Đức Hùng có 1 bài như vậy. Mình giải ở đó rồi, bạn tham khảo ở đó nhé
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
k
k
k
k
kkkkkkkkkk
kk
kk
kk
kk
kk
kkkkkkkkkk
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
123456789
00000000000
0
0
0
0
0
0
01233333333333
Dãy số của tổng trên có quy luật là \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\), n bắt đầu từ 1 và kết thúc là 99
Vậy tổng ta cần tính là \(\frac{1.2}{2}+\frac{2.3}{2}+\frac{3.4}{2}+...+\frac{99.100}{2}=\frac{1.2+2.3+3.4+...+99.100}{2}\)
Xét tử số. Đặt B=1.2+2.3+3.4+...+99.100
3B=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)
3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100
3B=99.100.101
B=\(\frac{99.100.101}{3}=333300\)
A=\(\frac{B}{2}=\frac{333300}{2}=166650\)
Giờ tớ sẽ chứng minh A ko phải là số chính phương
A phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ được 166650=2.52.3.11.101
Vì số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có số mũ là chẵn ở mọi cơ số. Tổng A khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có 52 là có số mũ chẵn, còn lại đều lẻ. Vậy A ko là số chính phương.
Cấm bạn nào chép bài mình
Dãy số của tổng trên có quy luật là n.(n + 1)/2 , n bắt đầu từ 1 và kết thúc là 99
Vậy tổng ta cần tính là 2 1.2 + 2 2.3 + 2 3.4 + ... + 2 99.100 = 2 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 Xét tử số. Đặt B=1.2+2.3+3.4+...+99.100
3B=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)
3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100
3B=99.100.101
B= 99.100.101/3 = 333300
A= 2 B = 2 333300 = 166650
Giờ tớ sẽ chứng minh A ko phải là số chính phương A phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ được 166650=2.5 2 .3.11.101 Vì số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có số mũ là chẵn ở mọi cơ số. Tổng A khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có 5 2 là có số mũ chẵn, còn lại đều lẻ. Vậy A ko là số chính phương
Dãy số của tổng trên có quy luật là n.(n + 1)/2 , n bắt đầu từ 1 và kết thúc là 99
Vậy tổng ta cần tính là 2 1.2 + 2 2.3 + 2 3.4 + ... + 2 99.100 = 2 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 Xét tử số. Đặt B=1.2+2.3+3.4+...+99.100
3B=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)
3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100
3B=99.100.101
B= 99.100.101/3 = 333300
A= 2 B = 2 333300 = 166650
Giờ tớ sẽ chứng minh A ko phải là số chính phương A phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ được 166650=2.5 2 .3.11.101 Vì số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có số mũ là chẵn ở mọi cơ số. Tổng A khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có 5 2 là có số mũ chẵn, còn lại đều lẻ. Vậy A ko là số chính phương
a, Vì A có 3 chữ số tận cùng là 008 => A chia hết cho 8 (1)
A có tổng các chữ số là 12 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) với (3,8)=1 => A chia hết cho 24
b, Vì A có chữ số tận cùng là 8 nên A không phải là số chính phương.
1/ Xét \(\left(n^{1010}\right)^2=n^{2020}< n^{2020}+1=\left(n^{1010}+1\right)^2-2n^{1010}< \left(n^{1010}+1\right)^2\)
Vì \(n^{2020}+1\)nằm ở giữa 2 số chính phương liên tiếp là \(\left(n^{1010}\right)^2\)và \(\left(n^{1010}+1\right)^2\)nên không thể là số chính phương.
2/ Mình xin sửa đề là 1 tí đó là tìm \(n\inℤ\)để A là số chính phương nha bạn, vì A hoàn toàn có thể là số chính phương
\(A>n^4+2n^3+n^2=\left(n^2+n\right)^2,\forall n\inℤ\)
\(A< n^4+n^2+9+2n^3+6n^2+6n=\left(n^2+n+3\right)^2,\forall n\inℤ\)
Vì A bị kẹp giữa 2 số chính phương là \(\left(n^2+n\right)^2,\left(n^2+n+3\right)^2\)nên A là số chính phương khi và chỉ khi:
+) \(A=\left(n^2+n+1\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n\)
\(\Leftrightarrow n^2+n-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-3\end{cases}}\)
+) \(A=\left(n^2+n+2\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+4+2n^3+4n^2+4n\)
\(\Leftrightarrow3n^2+3n-3=0\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\notinℤ\)---> Với n=-3;2 thì A là số chính phương.
3/ Bằng phản chứng giả sử \(n^3+1\)là số chính phương:
---> Đặt: \(n^3+1=k^2,k\inℕ^∗\Rightarrow n^3=k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)
Vì n lẻ nên (k-1) và (k+1) cùng lẻ ---> 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau
Lúc này (k-1) và (k+1) phải là lập phương của 2 số tự nhiên khác nhau
---> Đặt: \(\hept{\begin{cases}k-1=a^3\\k+1=b^3\end{cases},a,b\inℕ^∗}\)
Vì \(k+1>k-1\Rightarrow b^3>a^3\Rightarrow b>a\)---> Đặt \(b=a+c,c\ge1\)
Có \(b^3-a^3=\left(k+1\right)-\left(k-1\right)\Leftrightarrow\left(a+c\right)^3-a^3=2\Leftrightarrow3ca^2+3ac^2+c^3=2\)
-----> Quá vô lí vì \(a,c\ge1\Rightarrow3ca^2+3ac^2+c^3\ge7\)
Vậy mâu thuẫn giả thiết ---> \(n^3+1\)không thể là số chính phương với n lẻ.
a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9
Ta có :
02 = 0
12 = 1
22 = 4
32 = 9
42 = 16
52 = 25
62 = 36
72 = 49
82 = 64
92 = 81
Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8
b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6
=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )
Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1
=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )
Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1
=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )
Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0
=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )
Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1
=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )
a) Số số hàng trong tổng A là:
\(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}+1=n+1\)
\(A=\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
Do n là số tự nhiên nên A là số chính phương.
b) Số số hạng trong tổng B là:
\(\frac{2n-2}{2}+1=n\)
\(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\left(n+1\right)n\)
Vậy số B không thể là số chính phương.