Độ phân giải là gì? Phân biệt ảnh vector và ảnh bitmap? Phân biệt các hệ màu?
1. Giới thiệu về đồ họa
2. Điểm ảnh
3. Độ phân giải màn hình
4. Ảnh vector và ảnh bitmap
5. Các hệ màu
6. Hướng dẫn kỹ thuật chụp ảnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh của thấu kính phân kì:
-Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
-Hai tia sáng đặc biệt của thấu kính phân kì là:
+Tia sáng song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm \(F\).
+Tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló thẳng.
Chọn C
(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic
(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.
1. Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí.
* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:
Tiêu chí
Lớp vỏ Trái Đất
Lớp vỏ địa lí
Chiều dày
Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).
Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)
Thành phần vật chất
Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).
Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
4. Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió fơn.
* Gió biển:
Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp.
Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.
* Gió đất:
Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp.
Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.
* Gió fơn:
- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
- Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khô nóng.
Để in một ảnh có kích thước 5 x 5 inch, cần in ảnh ở độ phân giải dpi cao hơn 300 dpi
Ta tính:
Kích thước ảnh (inch) = 5 x 5 = 25 inch (với ảnh có kích thước 5 x 5 inch).
Độ phân giải dpi = 300 dpi (đã cho trong đề bài).
Sử dụng công thức Độ phân giải dpi = Số điểm ảnh / Kích thước ảnh (inch) để tính số điểm ảnh cần thiết để in ảnh có kích thước 25 inch với độ phân giải 300 dpi:
300 dpi = Số điểm ảnh / 25
Sau khi giải phương trình trên, ta sẽ có:
Số điểm ảnh = 300 dpi x 25 inch = 7500 điểm ảnh
Vậy để in một ảnh có kích thước 5 x 5 inch với độ phân giải tương đương với ảnh in kích thước 10 x 10 inch ở độ phân giải 300 dpi, cần in ảnh ở độ phân giải cao hơn 300 dpi, chẳng hạn 600 dpi, để đảm bảo chất lượng hình ảnh in được tốt hơn.
a, Địa hình có ảnh hưởng tới sông ngòi:
+ Đồi núi nhiều thì chiều dài sông ngắn diện tích nhỏ.
+ Khi sông chảy qua các vùng hoang mạc thì luọng nước giản dần về hạ lưu
b, Khí hậu có ảnh hưởng tới sông ngòi:
+ Khí hậu khô, ít mưa thì lượng nước nhỏ( phụ thuộc vào luọng mưa) khí hậu nóng thì độc bốc hỏi cao ảnh hưởng tới lượng nước,
lớp 13 ở đâu ra vậy
1: Độ phân giải là một chỉ số cho chúng ta biết số lượng các điểm ảnh (pixel) hiển thị trên màn hình.
2: Phân biệt ảnh vector và bitmap:
Ảnh vector là sản phẩm được tạo ra từ các đối tượng, các hình cơ bản, điểm đường giới hạn. Sử dụng các thuật toán để phối trộn màu sắc dựa trên các điểm giới hạn được tạo ra trước đó
Đặc trưng cơ bản của ảnh vector:
- ảnh vector được tạo thành từ các thuật toán, sự phối trộn màu sắc dựa trên các điểm, đường giới hạn. Chúng được tạo nên tuè các hình ảnh cơ bản, đường cong, đường thẳng và text.
-Ảnh vector được tạo thành từ vô số các đối tượng khác nhau. Là sự kết hợp vô số các đối tượng vector
-Ảnh vector khi zoom không vỡ, vẫn đảm bảo dộ nét.
Đặc trưng cơ bản của ảnh bitmap:
- Ảnh bitmap phụ thuộc vào độ phân giải
-Ảnh bitmap khi tăng hay giảm kích thước sẽ bị ảnh hưởng về chất lượng hình ảnh
-Các định dạng bitmap phổ biến: GIF; JPEG; JPG; PNG; TIF; PSD.
3: Phân biệt các hệ màu:
Hệ màu RGB(màu cộng): là từ viết tắt của cơ chế hệ màu cộng, thường được sử dụng đẻ hiển thị màu trên các màn hình TV, monitor máy tính và những thiết bị điện tử khác (chẳng hạn như camera kỹ thuật số)
Hệ màu RGB dùng cho các sản phẩm sử dụng trên màn hình điện tử:
+ Thiết kế web
+ Giao diện điện thoại
+ Giao diện máy tính
+ Video
+ Film
+ Bảng quảng các điện tử
Hệ màu CMYK( màu trừ): là từ viết tắt tiếng ánh của cơ chế hệ màu trừ, thường được sử dụng trong in ấn.
Hệ màu CMYK dùng cho các sản phẩm trong lĩnh vực in ấn:
+ Brochure
+ Câtlogue
+ Sách, báo, tạp chí
+ Name card, bì thư, giấy văn phòng,...
+ Tờ rơi, tờ gấp
+ Bảng quảng các tấm , biển hiệu.