K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

Tham khảo: Trong vật lý thiên văn, một lỗ trắng là một thiên thể giả định phóng ra vật chất, ngược với lỗ đen vốn hút mọi vật chất. ... Bởi vì một lỗ đen là một vùng không gian mà không một vật nào có thể thoát khỏi nó, đối nghịch theo thời gian của một lỗ đen là một vùng không gian mà không một vật nào có thể rơi vào đó.

21 tháng 2 2022

bạn đừng cop nhiều quá

CTV tick vào kẻo Admin tưởng bạn buff GP 

Admin khóa nick bạn đó

Mình hỏi thầy Thọ trên mess rồi

29 tháng 7 2015

Số lỗ đào lúc đầu:     60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)

Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau:  

3 x 5 = 15 (m)

Số lỗ không cần phải đào lại:          

60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)

Số lỗ phải đào lúc sau:         

60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)

Tổng số lỗ phải đào: 

21 + 8 = 29 (lỗ) 

Tiền công đào 29 lỗ: 

4000 x 29 = 116 000 (đồng)

Số lỗ phải lấp:          

 21 – 5  = 16 (lỗ)

Tiền công lấp 16 lỗ:            

 1000 x 16 = 16 000 (đồng)

                        Đáp số: Công đào:  116 000 đồng
                                     Công lấp:     16 000 đồng 
 

 

6 tháng 6 2016

Số lỗ đào lúc đầu là:     

60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau là:  

3 x 5 = 15 (m)
Số lỗ không cần phải đào lại là:          

60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
Số lỗ phải đào lúc sau là:         

60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
Tổng số lỗ phải đào là: 

21 + 8 = 29 (lỗ)
Tiền công đào 29 lỗ là: 

4000 x 29 = 116 000 (đồng)
Số lỗ phải lấp:           

21 – 5  = 16 (lỗ)

Tiền công lấp 16 lỗ:              

1000 x 16 = 16 000 (đồng)
Đáp số:  Công đào:  116 000 đồng
                Công lấp:     16 000 đồng 

28 tháng 3 2015

 Số lỗ đào lúc đầu:     60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
            Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau:  3 x 5 = 15 (m)
            Số lỗ không cần phải đào lại:          60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
            Số lỗ phải đào lúc sau:         60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
            Tổng số lỗ phải đào: 21 + 8 = 29 (lỗ)
            Tiền công đào 29 lỗ: 4000 x 29 = 116 000 (đồng)
            Số lỗ phải lấp:           21 – 5  = 16 (lỗ)
            Tiền công lấp 16 lỗ:              1000 x 16 = 16 000 (đồng)
                        Đáp số:          Công đào:  116 000 đồng
                                                Công lấp:     16 000 đồng 
 

6 tháng 5 2016

 Số lỗ đào lúc đầu:   

     60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
 Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau: 

      3 x 5 = 15 (m)
 Số lỗ không cần phải đào lại:         

       60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
  Số lỗ phải đào lúc sau:  

       60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
  Tổng số lỗ phải đào: 

       21 + 8 = 29 (lỗ)
  Tiền công đào 29 lỗ:

     4000 x 29 = 116 000 (đồng)
   Số lỗ phải lấp:

     21 – 5  = 16 (lỗ)
            Tiền công lấp 16 lỗ:              1000 x 16 = 16 000 (đồng)
                        Đáp số:          Công đào:  116 000 đồng
                                                Công lấp:     16 000 đồng 

15 tháng 5 2016

 Số lỗ đào lúc đầu là:   

       60:3+1=21(lỗ)
 Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau là:  

       3x5=15(m)
 Số lỗ không cần phải đào lại:         

       60:15+1=5(lỗ)
  Số lỗ phải đào lúc sau:  

       60:5+1–5=8(lỗ)
  Tổng số lỗ phải đào: 

       21+8=29(lỗ)
  Tiền công đào 29 lỗ:

      4000x29=116000(đồng)
   Số lỗ phải lấp là:

      21–5=16(lỗ)
   Tiền công lấp 16 lỗ:    

      1000x16=16000(đồng)
               Đáp số:        Công đào:  116000 đồng
                                    Công lấp:   16000 đồng 

3 tháng 7 2015

 C1:Gap chieu rong cua to tien thanh muoi phan, khi do to tien se nho hon cai lo va cho va la xong

C2; Gap doi to giay lai va cho cai lo se duoc dua thang nua hinh tron va chi viec dua tien qua nua hinh tron na xong

 

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa...
Đọc tiếp

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f(i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số

A. 392 Hz

B. 494 Hz

C. 257,5 Hz

D. 751,8 Hz

1
2 tháng 12 2019

Đáp án D

+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.

→  Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung → L 1 L 0 = 8 9  

→  Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung  → L 2 L 1 = 8 9

→ Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung  → L 3 L 2 = 15 16

→  Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung  → L 4 L 3 = 8 9

→  Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung  L 5 L 4 = 8 9

+ Từ các tỉ số trên ta có:

 

Mặc khác 

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa...
Đọc tiếp

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i i = 1 ÷ 6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = 0 , 25 v / f i (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số

A. 392 Hz.

B. 494 Hz.

C. 751,8 Hz.

D. 257,5 Hz.

1
7 tháng 5 2017

Đáp án C

Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là : 

Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là : 

Suy ra ta có :

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa...
Đọc tiếp

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f(i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số

A. 392 Hz.

B. 494 Hz.

C. 257,5 Hz.

D. 751,8 Hz

1
24 tháng 2 2018

Đáp án D

+ Với L i  là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.

 Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung 8/9 

 Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung 8/9

 Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung 15/16

 Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung 8/9

 Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung 8/9

+ Từ các tỉ số trên ta có:  

Mặc khác 1280/218* 440= 751,8 Hz