Chỉ ra cách xưng hô của Trương Phi với Quan Công
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách xưng hô giữa Trương Phi và Quan Công đối lập nhau là vì:
- Trương Phi tính tình nóng nảy, ngay thẳng, không chấp nhận sự phản bội, lắt léo, quanh co.
- Dù nặng lòng và coi trọng lời thề sắt son năm xưa nhưng trong suy nghĩ của Trương Phi, Quan Công theo Tào phản bội anh em, còn nhắc “nghĩa vườn đào” là không xứng
→ Tính cách Trương phi có sự cương trực, thẳng thắn nhưng cũng lỗ mãng, thô bạo
- Trong khi đó, Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo, điển hình cho người trượng phu trung nghĩa.
- Quan Công gọi Trương Phi bằng từ ngữ xưng hô: “hiền đệ” à cách xưng hô thân mật.
- Trương Phi gọi Quan Công bằng từ ngữ xưng hô: “nó”, “thằng phụ nghĩa”.
- Cách xưng hô giữa Trương Phi và Quan Công đối lập nhau bởi Quan Công vẫn luôn coi trọng Trương Phi. Ngược lại, vì Trương Phi đang có sự hiểu nhầm rằng Quan Công bỏ anh em, hàng Tào Tháo nên giữ thái độ căm phẫn, bực tức.
- Quan Công gọi Trương Phi bằng từ ngữ xưng hô: “hiền đệ” à cách xưng hô thân mật.
- Trương Phi gọi Quan Công bằng từ ngữ xưng hô: “nó”, “thằng phụ nghĩa”.
- Cách xưng hô giữa Trương Phi và Quan Công đối lập nhau bởi Quan Công vẫn luôn coi trọng Trương Phi. Ngược lại, vì Trương Phi đang có sự hiểu nhầm rằng Quan Công bỏ anh em, hàng Tào Tháo nên giữ thái độ căm phẫn, bực tức.
Trương Phi đã nói ở trên, Quan Công có tính cách trung nghĩa, khiêm nhường. Trước thái độ của Trương Phi, Quan Vũ vẫn nhũn nhặn, xưng hô “anh em”, “huỳnh đệ” cố gắng giải thích, Quan Vũ chấp nhận thử thách và đã chứng minh bằng tài trí và sự dũng mãnh. Việc lấy đầu Sái Dương chưa dứt được một hồi trống đã cho thấy cái tài của viên tướng tài ba đứng đầu “Ngũ hổ tướng quân” đất Thục, đồng thời cởi bỏ mọi nghi ngờ của Trương phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Vũ.
- Nhân vật Trương Phi:
+ Tính cách của Trương Phi nóng nảy, cương trực, nhưng ngay thẳng, đường hoàng, trung thực, đó là tính cách của một võ tướng và một đấngtrượng phu được cụ thể hoá trong một cá tính hồn nhiên, bộc trực. Tính cách đó còn thể hiện phẩm chất của Trương Phi là một người trọng nghĩa khí, giàu tình cảm...
- Nhân vật Quan Công:
+ Tính cách:
Trung nghĩa, khiêm nhường. Trước thái độ của Trương Phi, Quan Vũ vẫn nhũn nhặn, xưng hô “anh em”, “huynh đệ”, cố gắng giải thích. Khi không thể giải thích, Quan Vũ chấp nhận thử thách và đã chứng minh bằng tài trí và sự dũng mãnh. Việc lấy đầu Sái Dương khi chưa dứt một hồi trống cho thấy cái tài của viên đại tướng đứng đầu “Ngũ hổ tướng quân” đất Thục, đồng thời cởi bỏ mọi nghi ngờ của Trương Phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Vũ.
Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.
Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:
1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.
2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.
3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.
Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.
Tính cách của Trương Phi:
1. Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.
Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?").2. Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở:
Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.3. Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy:
Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa.Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn => Trương Phi thận trọng, tinh tế.4. Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm:
Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công=> Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.
Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy. Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều chứa đựng đại từ nhân xưng. Đại từ nhân xưng trong một số ngôn ngữ thường chia theo ngôi và theo số ít hay số nhiều.
Đại từ | Ngôi/số/giống | Tạm dịch |
---|---|---|
Tiếng Anh chuẩn | ||
I | Ngôi thứ nhất số ít | Tôi, tao, ta, tớ, mình |
We | Ngôi thứ nhất số nhiều | Chúng tôi, chúng ta, chúng tớ, chúng tao, chúng mình |
You | Ngôi thứ hai số ít và số nhiều | Bạn, các bạn, đằng ấy, mày, bọn mày, tên kia, lũ, đám |
He | Ngôi thứ ba số ít, chỉ giống đực | Anh ấy, cậu ấy, ông ấy, gã ấy, y, hắn, thằng |
She | Ngôi thứ ba số ít, chỉ giống cái | Cô ấy, chị ấy, bà ấy, ả, thị, Cổ |
It | Ngôi thứ ba số ít, không phân giống | Nó |
They | Ngôi thứ ba số nhiều, không phân giống | Chúng nó, Họ |
Cách xưng hô: Mày – tao, nó, thằng, không coi Quan Công là người bề trên.