K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3: Ta có: ΔABC vuông tại A 

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AB=12.5\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=12.5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

23 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

Do đó: CA=CM và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)

=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của \(\widehat{MOB}\)

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{MOD}+2\cdot\widehat{MOC}=180^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOD}+\widehat{MOC}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

=>ΔOCD vuông tại O

b: Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2=R^2\)

c: ΔOAC vuông tại A

=>\(OA^2+AC^2=OC^2\)

=>\(CA^2+R^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

=>\(CA^2=3R^2\)

=>\(CA=R\sqrt{3}\)

\(AC\cdot BD=MA\cdot MD=R^2\)

=>\(BD\cdot R\sqrt{3}=R^2\)

=>\(BD=\dfrac{R^2}{R\sqrt{3}}=\dfrac{R}{\sqrt{3}}\)

4 tháng 6 2021

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 4:

1. Hiển nhiên $AD\parallel BC$. Áp dụng định lý Talet:

$\frac{BM}{AN}=\frac{PM}{PN}$

$\frac{CM}{NE}=\frac{PM}{PN}$

$\Rightarrow \frac{BM}{AN}=\frac{CM}{NE}$. Mà $BM=CM$ do $M$ là trung điểm $BC$ nên $AN=NE$. $N$ thì nằm giữa $A,E$ (dễ cm)

Do đó $N$ là trung điểm $AE$

2.

Xét tam giác $ABC$ và $DCA$ có:

$\widehat{ABC}=\widehat{DCA}=90^0$

$\widehat{BCA}=\widehat{CAD}$ (so le trong)

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle DCA$ (g.g)

3. Theo định lý Pitago:

Từ tam giác đồng dạng phần 2 suy ra:

$\frac{AC}{DA}=\frac{BC}{CA}$

$\Rightarrow AD=\frac{AC^2}{BC}=\frac{6^2}{4}=9$ (cm)

4,Theo phần 1 thì:

$\frac{PM}{PN}=\frac{BM}{AN}=\frac{CM}{AN}$

Mà cũng theo định lý Talet: $\frac{CM}{AN}=\frac{QM}{QN}$

$\Rightarrow \frac{PM}{PN}=\frac{QM}{QN}$

(đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Hình vẽ:
undefined

8 tháng 8 2021

3) 

a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị 

b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài 

b//c mà b//a suy ra a//c

8 tháng 8 2021

4)

a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị

b)B4=B1, A3=A1

vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh

A2=A4=110

 

Câu 4:

\(x^6-1=\left(x^2-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)⋮x^4+x^2+1\)