K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2022

Trả lời:

Ta có thể thay thế thành: giặc cướp, kẻ thù

13 tháng 10 2017

Gạch chân đúng mỗi từ dùng sai được 0,25 điểm; tìm được đúng mỗi từ thay thế được 0,25 điểm

A. Từ dùng sai: tự trọng là từ thay thế: tự tin

B. Từ dùng sai: tự mãn là từ thay thế: tự hào

Gạch dưới từ dùng chưa đúng trong các câu sau và tìm từ có tiếng tự thay thế cho phù hợp.

A. Bắc rất tự trọng khi phát biểu trước lớp.

Từ thay thế: tự tin

B. Chúng ta tự mãn vì lịch sử chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt của cha ông.

Từ thay thế: tự hào

28 tháng 2 2022

A. Bắc rất tự trọng khi phát biểu trước lớp.

Từ thay thế : tự tin

B. Chúng ta tự mãn vì lịch sử chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt của cha ông.

Từ thay thế: ...tự hào.........

y thế : tự tin

1. Khoanh tròn vào quan hệ từ trong các câu sau và gạch dưới các từ ngữ được các quan hệ từ ấy liên kết:a. Mặt biển sáng trong và dịu êm.b. Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.c. Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên vũng nước mưa. 2. Gạch dưới những quan hệ từ có trong các câu sau và nói rõ chúng biểu thị những quan hệ gì:a. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng...
Đọc tiếp

1. Khoanh tròn vào quan hệ từ trong các câu sau và gạch dưới các từ ngữ được các quan hệ từ ấy liên kết:

a. Mặt biển sáng trong và dịu êm.

b. Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.

c. Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên vũng nước mưa.

 

2. Gạch dưới những quan hệ từ có trong các câu sau và nói rõ chúng biểu thị những quan hệ gì:

a. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

Từ .................. chỉ quan hệ ..................

 

b. Mảnh đất rất giàu mà con người lại nghèo.

Từ .................. chỉ quan hệ ..................

 

c. Nếu việc học bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong sự ngu dốt.

Cặp quan hệ từ .................. chỉ quan hệ..................

 

1

Bài 1 :

a) và                  b) của               c) bằng

Bài 2 :

a) nhưng                     b) mà               

c) nếu.........thì.......... biểu thị quan hệ giả thiết - điều kiện , kết quả

 1. Khoanh tròn vào quan hệ từ trong các câu sau và gạch dưới các từ ngữ được các quan hệ từ ấy liên kết:a. Mặt biển sáng trong và dịu êm.b. Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.c. Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên vũng nước mưa. 2. Gạch dưới những quan hệ từ có trong các câu sau và nói rõ chúng biểu thị những quan hệ gì:a. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng...
Đọc tiếp

 

1. Khoanh tròn vào quan hệ từ trong các câu sau và gạch dưới các từ ngữ được các quan hệ từ ấy liên kết:

a. Mặt biển sáng trong và dịu êm.

b. Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.

c. Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên vũng nước mưa.

 

2. Gạch dưới những quan hệ từ có trong các câu sau và nói rõ chúng biểu thị những quan hệ gì:

a. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

Từ .................. chỉ quan hệ ..................

 

b. Mảnh đất rất giàu mà con người lại nghèo.

Từ .................. chỉ quan hệ ..................

 

c. Nếu việc học bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong sự ngu dốt.

Cặp quan hệ từ .................. chỉ quan hệ..................

1

Bài 1 :

a) và                  b) của               c) bằng

Bài 2 :

a) nhưng biểu thị quan hệ tương phản                   

b) mà biểu thị quan hệ tăng tiến                

c) nếu.........thì.......... biểu thị quan hệ giả thiết - điều kiện , kết quả

Là sao Xu??

11 tháng 12 2021

đọc cái đề cụa cô logic quớ :<

11 tháng 12 2021

c. Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên vũng nước mưa.

a)  Mặt biển sáng trong  dịu êm.

⇒ quan hệ từ "và" nối trong với dịu êm

Bài 1: Tìm và gạch chân dưới những từ ngữ chỉ tên cướp biển trong đoạn trích sau:         Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có một vết chém dọc xuống, trắng bệch….         Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết: - Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm và gạch chân dưới những từ ngữ chỉ tên cướp biển trong đoạn trích 
sau: 
        Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có một 
vết chém dọc xuống, trắng bệch…. 
        Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm 
chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết: 
- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới. 
       Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức
độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt
chuồng. Hai người gườm gườm nhìn nhau. Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao
vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng. 
   Một lát sau, bác sĩ lên ngựa. Từ đêm ấy, tên chúa tàu im như thóc. 

1
20 tháng 3 2022

 -Các từ ngữ là : tên chúa tàu , gã kia , một đằng , hắn .
Chúc bn hk tốt

 

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0