Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam kim loại kiềm A và oxit của nó vào nước dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,6 g chất rắn khan. xác định kim loại kiềm A và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ
Đáp án : B
[OH-]B = 0,1 M => nOH(B) = 0,04 mol
=> nOH(A) = nHCl + nOH(B) = 0,14 mol
Vì kim loại chỉ có 1 hóa trị duy nhất => Trong muối clorua thì nOH(trung hòa) = nCl = 0,1 mol
=> chất rắn B gồm : mB = mKL + mOH + mCl
=> mKL = mA = 5,84g
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g
Vậy M có thể là Na hoặc K
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
a------------------>a
X2O + H2O --> 2XOH
b--------------->2b
=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)
=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)
(1)(2) => 17a + 18b = 5,2
=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*)
Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)
=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)
Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)
\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)
=> 21,77 < MX < 56,23
Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo
=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O
- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O
b)
- Nếu X là Na:
\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là K
\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)
a) Sửa đề: `3,7285 -> 3,7185` và `2,075 -> 20,75`
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Đặt CT chung của 2 kim loại kiềm là R
\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,3<-------------0,3<-----0,15
\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)
0,3------------->0,3
\(\Rightarrow M_{RCl}=\dfrac{20,75}{0,3}=\dfrac{415}{6}\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{415}{6}-35,5=\dfrac{101}{3}\left(g/mol\right)\)
`=>` 2 kim loại là Na và K
b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\58,5+74,5=20,75\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,1.23=2,3\left(g\right)\\m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi kim loại cần tìm là A
Công thức oxit là A2O
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
A2O + H2O --> 2AOH
=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)
(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8
=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)
Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)
Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8
=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)
(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23
=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là Na:
=> 23x + 62y = 25,8
Và (x + 2y).40 = 33,6
=> x = 0,03; y = 0,405
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là K
=> 39x + 94y = 25,8
Và (x + 2y).56 = 33,6
=> x = 0,3; y = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ