Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. B. ns2. C. ns2 np3. D. ns2 np4. E. ns2 np5. Câu 2: Trong phân nhóm VIIA, khi số hiệu nguyên tử tăng thì: A. B. tính oxi hóa tăng dần. C. tính oxi hóa giảm dần. D. tính oxi hóa không đổi. E. tính khử giảm dần. Câu 3: Do hoạt động hóa học mạnh, trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng: A. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hợp chất. E. đơn chất và hợp chất. Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối? A. Zn.B. Fe.C. Cu.D. Ag Câu 5: Trong hợp chất, clo có thể có các số oxi hóa: A. B. –1, 0, +1, +5. C. –1, 0, +1, +7. D. –1, +3, +5, +7. E. –1, +1, +3, +5, +7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Xét nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1
→ Cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s1
Số thứ tự nguyên tố = số electron = 11.
A có 3 lớp electron → A thuộc chu kì 3.
A có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3s → A thuộc nhóm IA → A là kim loại.
• Xét nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p1
→ Cấu hình electron của M là 1s12s22p63s23p1
Số thự tự nguyên tố = số electron = 13.
M có 3 lớp electron → M thuộc chu kì 3.
M có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → M thuộc nhóm IIIA → M là kim loại.
• Xét nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5
Số thứ tự nguyên tố = số electron = 17.
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
X có 7 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIIA → X là phi kim.
→ Chọn D.
Đáp án B
M thuộc chu kì 4 nên có n = 4
Cấu hình electron M: 1s22s22p63s23p64s2 (ô số 20, nhóm IIA), M là kim loại Ca