Có 2 con mèo,mèo vằn và mèo đen.Hai con mèo cùng xuất phát từ một đểim đến cùng một đích.Mỗi bước của mèo vằn ngắn hơn 20% so với mỗi bước của mèo đen.Nhưng mèo vằn lại bước nhanh hơn nên số bước của mèo vằn nhiều hơn 20% số bước của mèo vằn lại nhiều hơn số bước của mèo đen.Hỏi meo nào tới đích trước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỀ SAI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
50 bước của chuột bằng 10 bước của mèo (50 : 5 = 10)
Vậy Mèo cách ổ chuột là 17 bước của mèo (10 + 7 = 17)
Nếu mèo chạy vừa đến ổ chuột thì khi đó Chuột chạy được số bước là: 17 x 3 = 51 bước , nghĩa là chuột đã vào được trong ổ 1 bước rồi (51 - 50 = 1)
Vậy mèo không đuổi kipj chuột, hay không bắt được chuột
Con Mèo Hung
1. “Meo, meo” Đấy chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.
2. Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao ! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm ; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng. Mèo Hung trông thật đáng yêu.
3. Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A ! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó. Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
4. Con mèo của tôi là thế đấy.
Tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa.
=> so sánh ngang bằng
Dường như mọi thứ có trong nhà của chúng tôi.
=> So sánh không ngang bằng
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ.
=> So sánh ngang bằng
Sự so sánh ở dưới đây không phải so sánh tu từ mà là so sánh lý luận, thiên về chức năng nhận thức hơn biểu cảm.
mèo vằn đến trước