có 40g hỗn hợp gồm 40% Fe2O3 và 60% CuO người ta dùng h2 ( dư) để khử hỗn hợp đó . a, Tính klg Fe và Cu thu đc sau phản ứng b, Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{Fe_2O_3}=16\cdot75\%=12\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0.075\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=16\cdot25\%=4\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(n_{H_2}=3\cdot0.075+0.05=0.275\left(mol\right)\)
a,\(m_{Fe_2O_3}=16.75\%=12\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=16-12=4\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,075 0,225 0,15
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
Mol: 0,05 0,05 0,05
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right);m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
b,\(n_{H_2}=0,225+0,05=0,275\left(mol\right)\)
hỗn hợp 100% <=> 20g
1. fe2o3 60% <=> 12g <=> 0,075mol
cuo 40% <=> 8g <=> 0,1 mol
Ta có:
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
mol: 0,075 0,225 0,15
CuO + H2 → Cu + H20
mol: 0.1 0.1 0.1
mFe= 0,15x56=8,4g. mCu=0,1x64= 6,4g
nH2= 0,225+0,1=0,325mol ==> V H2 = 0,325x 22,4 = 7,28 lít
\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{16.75\%}{160} = 0,075(mol)\\ n_{CuO} = \dfrac{16.25\%}{80} = 0,05(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,15(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ n_{Cu} = n_{CuO} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\\ b) n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} + n_{CuO} = 0,075.3 + 0,05 = 0,275(mol)\\ V_{H_2} = 0,275.22,4 = 6,16(lít)\)
a, mFe2O3 = 32 . 75% = 24 (g)
nFe2O3 = 24/160 = 0,15 (mol)
mCuO = 32 - 24 = 8 (g)
nCuO = 8/80 = 0,1 (mol)
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
0,15 ---> 0,45 ---> 0,3
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
0,1 ---> 0,1 ---> 0,1
mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
mCu = 64 . 0,1 = 6,4 (g)
b, nH2 = 0,1 + 0,45 = 0,55 (mol)
VH2 = 0,55 . 22,4 = 12,32 (l)
c, PTHH:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
11/30 <--- 1,1 <--- 11/30 <--- 0,55
mAl = 11/30 . 27 = 9,9 (g)
mHCl = 1,1 . 36,5 = 40,15 (g)
Bài 11:
\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,01 -----> 0,03 ---> 0,02
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,05 ---> 0,05 -> 0,05
\(b,m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,03+0,05\right).22,4=1,792\left(l\right)\)
Bài 12:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=\dfrac{8-0,15,16}{56}=0,1\left(mol\right)\\ CTHH:Fe_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,1:0,15=2:3\\ CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,02 0,06 0,04 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)
\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)
\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)
a. PTHH: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)
Ta có: \(m_{hh}=62,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Fe}=62,4-12,8=49,6\left(g\right)\)
b. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(2):\(n_{H_2}=3.n_{Fe}=3.\dfrac{49,6}{56}\approx2,7\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_{2_{\left(2PT\right)}}}=0,2+2,7=2,9\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=2,9.22,4=64,96\left(lít\right)\)