Thế nào là động năng thế nào là trọng năng trường thế năng đàn hồi? Lấy ví dụ cho từng loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này là những kiến thức rất căn bản có trong SGK rồi mà bạn :)?
Mở ra lại xem chứ cần gì đăng lên đây nhể :))???
- Ví dụ về cơ năng: Một vật nặng đang được giữ yên ở độ cao h so với mặt đất, nghĩa là nó không thực hiện công, nhưng nó có khả năng thực hiện công (giả sử khi được buông ra) nên có cơ năng
- Ví dụ về thế năng hấp dẫn: Nước bị ngăn trên đập cao; quả mít ở trên cây;...
- Ví dụ về thế năng đàn hồi: mũi tên được gắn vào cung, dây cung đang căng; lò xo đang bị nén;...
- Ví dụ về động năng: máy bay đang bay; xe ô tô đang chuyển động trên đường;...
Tham khảo:
a) Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn.
b) Động năng là dạng năng lượng của vật có khi vật chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
c) Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
d) Thế năng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
a. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng
b. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
c. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường .
Đặc điểm của thế năng trọng trường đó chính là đại lượng vô hướng, có thể rơi vào khoảng từ >0=0 hoặc <0
d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn
+ Ví dụ về vật có thế năng trọng trường là: quả bưởi trên cây, quả dừa trên cây, chim đậu bên vách đá, bong bóng mắc kẹt trên cây.
+ Ví dụ về vật có thế năng đàn hồi: lò xo bị co dãn, quả bóng bị móp, banh tennis khi chạm sân, chai nhựa bị biến dạng.
+ Ví dụ về vật có động năng : máy bay đang bay, lò xo bị nén đang lăn trên sàn nhà, con chim đang bay trên trời, con cá bơi trong hồ nước
+ Ví dụ về vật có thế năng trọng trường là: quả bưởi trên cây, quả dừa trên cây, chim đậu bên vách đá, bong bóng mắc kẹt trên cây.
+ Ví dụ về vật có thế năng đàn hồi: lò xo bị co dãn, quả bóng bị móp, banh tennis khi chạm sân, chai nhựa bị biến dạng.
+ Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng là: máy bay đang bay, lò xo bị nén đang lăn trên sàn nhà, con chim đang bay trên trời, con cá bơi trong hồ nước
Ví dụ về thế năng trọng trường:
- Quả bóng mắc kẹt trên cây
- Quả dừa đang ở trên cây
Ví dụ về thế năng đàn hồi:
- Lò xo đang bị co dãn
- Chai nước đang bị móp
-Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công. Đơn vị của cơ năng là jun (J).
-Thế năng đàn hồi là dạng cơ năng của vật khi vật ở vị trí trên cao so với mặt đất (hoặc so với vật khác được chọn làm mốc)
-Thế năng trọng trường là dạng cơ năng của vật khi vật bị biến dạng đàn hồi.
Em đăng lại sang môn Lí nha! Lộn môn rồi háy!
Rồi