K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Ta có:  - 2 5 x 2 - 7 3 x = 0  ⇔ 6 x 2  + 35x = 0 ⇔ x(6x + 35) = 0

⇔ x = 0 hoặc 6x + 35 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -35/6 .

Vậy phương trình có hai nghiệm  x 1  = 0,  x 2  = -35/6

29 tháng 7 2017

7 tháng 7 2017

25x2 + 10x + 1 = 0

Có a = 25 ; b = 10 ; c = 1

Δ = b2 – 4ac = 102 – 4.25.1 = 0

Khi đó theo hệ thức Vi-et có:

    x1 + x2 = -b/a = -10/25 = -2/5

    x1.x2 = c/a = 1/25.

20 tháng 12 2017

a)  2 x 2   –   17 x   +   1   =   0

Có a = 2; b = -17; c = 1

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 17 ) 2   –   4 . 2 . 1   =   281   >   0 .

Theo hệ thức Vi-et: phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:

x 1 + x 2 = − b / a = 17 / 2 x 1 x 2 = c / a = 1 / 2

b)  5 x 2   –   x   –   35   =   0

Có a = 5 ; b = -1 ; c = -35 ;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 1 ) 2   –   4 . 5 . ( - 35 )   =   701   >   0

Theo hệ thức Vi-et, phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:

x 1 + x 2 = − b / a = 1 / 5 x 1 ⋅ x 2 = c / a = − 35 / 5 = − 7

c)  8 x 2   –   x   +   1   =   0

Có a = 8 ; b = -1 ; c = 1

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 1 ) 2   –   4 . 8 . 1   =   - 31   <   0

Phương trình vô nghiệm nên không tồn tại x1 ; x2.

d)  25 x 2   +   10 x   +   1   =   0

Có a = 25 ; b = 10 ; c = 1

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   10 2   –   4 . 25 . 1   =   0

Khi đó theo hệ thức Vi-et có:

x 1 + x 2 = − b / a = − 10 / 25 = − 2 / 5 x 1 x 2 = c / a = 1 / 25

26 tháng 6 2017

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình vô nghiệm vì x 2   ≥   0  với mọi x.

c)  4 , 2 x 2   +   5 , 46 x   =   0

⇔ x.(4,2x + 5,46) = 0

⇔ x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0

+Nếu 4,2x + 5,46 = 0 ⇔ Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm  x 1   =   0   và Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)  4 x 2   -   2 √ 3   x   =   1   -   √ 3 .     ⇔   4 x 2   -   2 √ 3   x   –   1   +   √ 3   =   0

Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;

Δ ’   =   b ' 2   –   a c   =   ( - √ 3 ) 2   –   4 ( - 1   +   √ 3 )   =   7   -   4 √ 3   =   4   –   2 . 2 . √ 3   +   ( √ 3 ) 2   =   ( 2   -   √ 3 ) 2 .

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cách 2: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn với a, b, c

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

23 tháng 12 2018

Cách 1

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).

Cách 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2021

Lời giải:PT $\Leftrightarrow x^2+x(y-2014)-(2015y+2016)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(y-2014)^2+4(2015y+2016)=t^2$ với $t\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow y^2+4032y+4064260=t^2$

$\Leftrightarrow (y+2016)^2+4=t^2$$\Leftrightarrow 4=(t-y-2016)(t+y+2016)$

Đến đây thì đơn giản rồi thì đây là dạng phương trình tích.