Lạy ông đi qua lạy bà đi lại........
Có ai ghi sinh bài 38 và 39 hông, cho mị xin i, bờ lít =333
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
\(1,01\times ab=2b,a3\)
Ta có : \(101\times ab=2ba3\)( cùng nhân với 100 )
\(\Rightarrow abab=2ba3\)
Ta thấy : \(a=2;b=3\)
Vậy \(ab=23\)
Bài giải
Ta có :
101 ; 106 ; 111 ; ... ; 2006
Nhìn vào dãy số ta thấy , hai số liên tiếp nhau , liền kề nhau hơn kém nhau 5 đơn vị.
Số số hạng trong dãy là :
( 2006 - 101 ) : 5 + 1 = 382 ( số số hạng )
Tổng của dãy là :
( 2006 + 101 ) x 382 : 2 = 402437
Đáp số : 402437.
Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{b}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{34}{119}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{7}\)
=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{7}\)
BCNN(a;b)=126
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮126\\b⋮126\end{matrix}\right.\)
=>a=126:7=18; b=126:2=63
=>Phân số cần tìm là \(\dfrac{18}{63}\)
a/ Khi \(m=5\Leftrightarrow\left(d\right):y=6x-5\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right);\left(P\right)\) là :
\(x^2=6x-5\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}M\left(5;25\right)\\N\left(1,1\right)\end{matrix}\right.\) là giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) khi \(m=5\)
b/ Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right);\left(d\right)\) là :
\(x^2=\left(m+1\right)x-m\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+1\right)+m=0\)
\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m+1\right)^2\ge0\)
Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow m\ne-1\)
Ta có :
\(y_1-y_2=4\)
\(\Leftrightarrow x_1^2-x_2^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=4\)
Theo định lí Viet ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x_1-x_2=\dfrac{4}{m+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1.x_2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4m=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2.\left(m+1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow m^2-1=\pm4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2=3\\m^2=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{3}\)
Vậy..
M A B d C D 1 2 #Sơn Nguyễn Hoàng
Kẻ tia Md // BA ( hình vẽ ) => Md // CD ( do AB // CD )
Khi đó ta có :
\(\widehat{B}+\widehat{M_1}=180^o\left(\text{2 góc trong cùng phía}\right)\)
\(\Rightarrow140^o+\widehat{M_1}=180^o\Leftrightarrow\widehat{M_1}=40^o\)
Lại có :
\(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=80^o\Rightarrow40^o+\widehat{M_2}=80^o\Leftrightarrow\widehat{M_2}=40^o\)
Lại có :
\(\widehat{M_2}+\widehat{D}=180^o\)\(\Rightarrow40^o+\widehat{D}=180^o\Leftrightarrow\widehat{D}=40^o\)
Mỗi trường mỗi lớp ghi khác nhau mà =))
kệ đi