nhập vào 1 số nguyên hãy xác định số đó là số gì ( hợp số, số nguyên tố, số chinh phương, số chãn,số lẻ, số này có thể chia hết cho những số nào từ 1 đến 9 ) pascal
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
uses crt;
var x,i,n,dem:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
dem:=0;
for i:=1 to n do
begin
readln(x);
if x mod 2=0 then inc(dem);
end;
writeln(dem);
readln;
end.
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 Đ
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 Đ
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 Đ
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 S
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3 Đ
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9 S
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 S
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r Đ
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó S
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước Đ
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ S
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5 S
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8 Đ
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số Đ
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố Đ
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau S
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau S
ht
Viết chương trình nhập vào số nguyên n và tính tổng các số lẻ (các số lẻ là số không chia hết cho 2) trong khoảng từ 1 đến n ( ví dụ nhập = 10, ta sẽ có tổng sau s=1+3+5+7+9=25)
uses crt;
var i,n,s:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then s:=s+i;
writeln(s);
readln;
end.
mình chưa hiểu rõ đề lắm nên mình sẽ làm tạm như thế này còn nếu bạn muốn kiểu khác thì cứ bình luận để mình làm lại.
câu 1 :
#include<iostream>
using namespace std;
int main() {
long long a;
cout << "giá trị của a: "; cin >> a;
if (a % 2 != 0 && a % 5 == 0) {
cout << "a là một số lẻ chia hết cho 5"
} else {
cout << "a không phải là một số lẻ chia hết cho 5";
}
return 0;
}
câu 2 :
#include<iostream>
using namespace std;
int main() {
int a;
cout << "giá trị của a là: "; cin >> a;
if (a % 2 == 0 && a % 5 == 0) {
cout << "a là một số chẵn chia hết cho 5";
} else {
cout << "a không phải là một số chẵn chia hết cho 5";
}
return 0;
}
(Mình viết ở ngôn ngữ C++)
1:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x;
int main()
{
cin>>x;
if (x%5==0) cout<<"Yes";
else cout<<"No";
return 0;
}
2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x;
int main()
{
cin>>x;
if (x%15==0) cout<<"Yes";
else cout<<"No";
return 0;
}
1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
2.
Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)
Chữ Tham khảo âu :>