Một vận động viên chạy được 883,125m quanh một vòng tròn có đường kính 15m. a. Hỏi vận động viên đó đã chạy mấy vòng quanh vòng tròn đó ? b. Tính diện tích của hình tròn đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ngày đầu vận động viên đó chạy được số mét là:
400 × 23 = 9 200 (m)
Ngày thứ hai vận động viên đó chạy được số mét là:
400 × 27 = 10 800 (m)
b) Sau cả hai ngày vận động viên đó chạy được số mét là:
9 200 + 10 800 = 20 000 (m)
c) Ngày thứ hai vận động viên đó chạy nhiều hơn ngày thứ nhất số mét là:
10 800 – 9 200 = 1 600 (m)
Quãng đường vận động viên đi được khi đạp 1 vòng đường đua là:
Vậy chu vi đường đua là 6,28km.
6,28 : 3,14 : 2 = 1 (km)
Thời gian chạy là:
15 - 3 = 12 (phút) = 0,2 giờ
Vận tốc là:
1 : 0,2 = 5 (km/giờ)
đổi 22 phút 15 giây = 22,25 phút
- chạy hết 1 vòng hết số thời gian là: 22,25 : 5 = 4,45 giây
Đáp án D
Trong 2 phút 20 giây người đó chạy được
Vậy quãng đường người đó chạy được
Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút
Giả sử họ lại gặp nhau sau x (phút)( x > 0)
Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.
Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.
Nên x ∈ BC(6, 7).
Mà x ít nhất nên x = BCNN(6, 7).
Ta có: 6 = 2.3; 7 = 7
x = BCNN(6, 7) = 2.3.7 = 42
Vậy sau 42 phút họ lại gặp nhau.
đổi 15p = 0,25 giờ
quãng đường đua dài là :
25,12 x 0,25 = 6,28 (km)
bán kính đường đua là :
6,28 : 3,14 : 2= 1 (km)
đ/s...
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Chu vi hình tròn hay đường đua đó dài là:
25,12 x 0,25 = 6,28 (km)
Bán kính đường đua là:
6,28 : 3,14 : 2 = 1 (km)
Đáp số : 1 km
Đổi 15 phút = 0.25 giờ
Quãng đường đua đó dài :
25.12 x 0.25 = 6.28 ( km )
Bán kính đường đua dài :
6.28 : 3.14 : 2 = 1 ( km )
Đ/s : 1 km
a) Chu vi vòng tròn:
15 x 3,14= 47,1(m)
Số vòng người đó đã chạy:
883,125 : 47,1=18,75(vòng)
b) Bán kính hình tròn:
15:2=7,5(m)
Diện tích hình tròn đó:
7,5 x 7,5 x 3,14= 176,625(m2)