vẽ sơ đồ thể hiện sự hình thành nền văn hóa Mĩ la tinh độc đáo và cho biết ý nghĩa của sự hình thành đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Sự pha trộn văn hóa của các tộc người đã hình thành ở Trung và Nam Mỹ một nền văn hóa
A. Mỹ La Tinh độc đáo.
B. In-ca.
C. A-dơ-tếch.
D. May-a.
Câu 12. Rừng A-ma-dôn có diện tích là
A. hơn 4 triệu Km2.
B. hơn 5 triệu Km2.
C. hơn 6 triệu Km2.
D. hơn 7 triệu Km2.
Câu 13. Rừng A-ma-dôn thuộc loại
A. rừng nhiệt đới
B. rừng lá rộng
C. rừng lá kim
D. rừng cận nhiệt.
Câu 14. Rừng A-ma-dôn ở Bra-xin năm 1970 có diện tích
A. hơn 4 triệu Km2.
B. hơn 5 triệu Km2.
C. hơn 6 triệu Km2.
D. hơn 7 triệu Km2.
Câu 15. Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là
A. người Anh điêng
B. người Exkimo
D. Người gốc Âu
D. Người lai
Câu 16. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. nông dân.
B. làng xã.
C. địa chủ.
D. nhà nước.
Câu 17. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương
A. Đánh du kích
B. phòng thủ
C. tiến công trước để tự vệ
D. đánh lâu dài
Câu 18.
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ.
B. Tự hào về chiến thắng của nhân dân Đại Việt.
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Câu 19. Người lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981 là
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Lý Công Uẩn.
C. Lê Hoàn.
D.Trần Quốc Tuấn.
Câu 20. Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là
A. xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Chăm-Pa.
D. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 21. Chủ trương được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
A. tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch.
B. chặn đánh địch ngay từ khi kẻ địch tiến vào nước ta.
C. kiên quyết giữ vững thành Thăng Long, đào chiến luỹ để chống giặc.
D. thực hiện “vườn không nhà trống”.
Câu 22. Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Quang Khải.
B. Trần Thủ Độ.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 23 người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên là
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Quang Khải.
B. Trần Thủ Độ.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 24. Nhà Hồ ra đời năm
A. 1009.
B. 1226.
C. 1400.
D. 1428..
Câu 25. Năm 1397 xảy ra sự kiện
A. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
B. Hồ Quý Ly ép vua rời đô vào Thanh Hoá.
C. Hồ Quý Ly đổi tên nước là Đại Ngu.
D. Triều đại nhà Hồ kết thúc.
Câu 26. Những năm đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân không gặp những khó khăn
A. căn cứ nhiều lần bị bao vây.
B. lực lượng còn ít.
C. thiếu lương thực.
D. không được ai ủng hộ.
Câu 27. Nguyễn Chích đề ra kế hoạch
A. vườn không nhà trống.
B. dương đông kích tây.
C. rút quân vào Nghệ An.
D. tiến quân ta bắc.
Câu 28. Năm 1416 đã xảy ra sự kiện
A. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
B. Nghĩa quân Lam Sơn rút vào Nghệ An.
C. Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề.
D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi.
Câu 30. Những năm tháng đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn từng mấy lần phải rút lên vùng núi Chí Linh?
A. 1 lần. B. 2 lần.
C. 3 lần. D. 4 lần.
B. TỰ LUẬN
Câu 1 Trình bày phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ?
=>
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng :
- Thành lập các vườn quốc gia , khai thác có chọn lọc và để rừng tái sinh tự nhiên , quy định trồng mới sau khi khai thác , phòng chống cháy rừng ,..
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên nước :
- Quy định xử lí nước thải , ban hành Đạo luật nước sạch ,.. Tài nguyên nước được khai thác tổng hợp nhằm tăng hiểu quả sử dụng và mang tính bền vững trong khai thác
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên đất :
- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng " nông nghiệp xanh " , ứng dụng khoa học - công nghệ trong quá trình sản xuất , nhờ đó đem lại năng xuất cao , đồng thời bảo vệ tài nguyên đất
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên khoáng sản :
- Các nước Bắc Mỹ đã có nhiều biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiểu quả tài nguyên khoáng sản , đồng thời đẩy mạnh và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và vật liệu thay thế
Câu 2 Bằng kiến thức đã học em hãy nêu sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam ở Trung và Nam Mỹ?
=>
Đới khí hậu | Khí hậu | Cảnh quan |
Xích đạo | nóng ẩm quanh năm | rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng |
Cận xích đạo | 1 năm có 2 mùa rõ rệt | rừng thưa nhiệt đới |
Nhiệt đới | Nóng , lượng mưa thấp dần từ Đông sang Tây | Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa-van cây bụi và hoang mạc |
Cận nhiệt | Mùa hạ nóng Mùa đông ẩm | rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng nơi có mưa nhiều , bán hoang mạc và hoang mạc nơi có mưa ít |
Ôn đới | mát mẻ quanh năm | rừng hỗ hợp và bán hoang mạc |
Câu 3 Đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ có đặc điểm gì nổi bật?
=>
Trung và Nam Mỹ là khu vực đô thị hóa . Tỉ lệ dân khoảng 80%
Một số nơi ở Trung và Nam Mỹ có tốc độ đô thị hóa mang tính tự phát làm nảy sinh nhiều vấn đề : thất nghiệp , tệ nạn xã hội , ô nhiễm môi trường ,..
Câu 4 Hãy phân tích phương thức con người khai thác và bảo vệ rừng A-ma-dôn ở Trung và Nam Mỹ?
=>
Phương thức , khai thác :
Canh tác nông nghiệp
+ Chăn nuôi bò
+ Trồng đậu nành
+ Lấy gỗ
- Làm đường giao thông
- Phát triển thủy điện
- Khai thác khoáng sản
Biện pháp :
+ các nước kí hiệp ước bảo vệ môi trường rừng
+ hạn chế khai thác gỗ
+ tăng cường các luật bảo vệ môi trường
+ trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng
+ khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng
+ mở rộng các khu bảo tồn
+ hỗ trợ tài chính
+ đẩy mạnh vai trò công cộng bản địa
Câu 5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
- Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc bảo vệ đất nước trong thời đại hiện nay?
=>
Nguyên nhân :
- Truyền thống yêu nước , đoàn kết chiến đấu dũng cảm của quân dân nhà Trần
- Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn , sáng tạo
- Sự lãnh đạo tài giỏi của vua Trần và các tướng ( Trần Thủ Độ , Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải ,...)
Bài học :
đẩy mạnh tinh thần đoàn kết của nhân dân
đề ra những kế sách đánh giặc đúng đắn và sáng tạo
trọng dụng nhân tài
Câu 7 Giải thích nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
=>
Nguyên nhân thắng lợi :
+Nhân dân ta có lòng yếu nước nồng nàn , ý chí và quyết tâm dành lại độc lập cho dân tộc . Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu
+ Do đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân , đứng đầu là các vị lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi , cùng với các vị tướng tài Nguyễn Chích , Nguyễn Xí , Nguyễn Biểu , ...
- Nền văn hoá Latinh là một trong những nền văn hoá cổ đại lớn nhất và có sức ảnh hưởng lớn đến nền văn hoá phương Tây. Nền văn hoá Latinh bắt đầu từ thời kỳ cổ đại với sự phát triển của các nền văn minh như La Mã, Hy Lạp và Ai Cập cổ đại. Văn hóa Latinh được định nghĩa bởi ngôn ngữ Latinh, một trong những ngôn ngữ cổ nhất và phổ biến nhất trên thế giới.
- Nền văn hoá Latinh có những đặc điểm độc đáo như sự tôn trọng và sự đa dạng về tôn giáo, sự tôn trọng và bảo vệ gia đình, sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của cá nhân và cộng đồng. Nền văn hoá Latinh cũng có sự đa dạng về nghệ thuật, văn học, kiến trúc và âm nhạc. Nó còn được biết đến với các giá trị như sự đoàn kết, sự tôn trọng truyền thống và lịch sử, và sự đam mê với cuộc sống.
- Nền văn hoá Latinh đã có sự ảnh hưởng lớn đến nền văn hoá phương Tây, đặc biệt là trong lĩnh vực ngôn ngữ, pháp luật, triết học, nghệ thuật và kiến trúc. Latinh cũng là ngôn ngữ chính của các tôn giáo lớn như Công giáo Rôma và Tin Lành. Nền văn hoá Latinh cũng đã truyền bá đến các nước khác trên thế giới như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp và Ý.
Mỹ Latinh là một khu vực xinh đẹp và đa văn hóa có thể được phân chia giữa người dân và khách du lịch. Với một lịch sử lâu đời, văn hóa và nghệ thuật, có rất nhiều điều để tìm hiểu về khu vực hấp dẫn này.
Mỹ Latinh được công nhận là một trong những quốc gia có nền văn hóa đa dạng và sôi động nhất thế giới, khi đã kết mang đến hàng nghìn điệu nhảy vũ đạo của Brazil trong không khí cuồng nhiệt của World Cup, Mexico quyến rủ với những lễ hội đặc sắc hay Cuba huyền thoại với hàng loạt khu phố cổ mang đến cảm giác yên bình. Tất cả đủ để khiến các quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh có sức hút mạnh mẽ đến với mọi du khách từ khắp nơi trên thế giới.
+Văn hoá Mỹ Latinh là một trong những nền văn hoá đa dạng và sôi động nhất trên thế giới, mang những nét quyến rũ “vạn người mê”.
+Đây chính là nơi du khách có thể thỏa sức cuồng nhiệt cùng nhịp điệu, không gian tưng bừng, cực kỳ sôi động
+lễhội sẽ đem đến những một trải nghiệm văn hoá đầy thú vị và khó quên về Mexico
+...
Sơ đồ tư duy văn minh Hy Lạp và La Mã thời cổ đại:
Sơ đồ tư duy văn minh thời Phục hưng
- Một số sự kiện lịch sử nổi bật của Ô-xtrây-li-a:
+ Cư dân đầu tiên là người bản địa.
+ vào thế kỉ XVII, người Hà Lan phát hiện ra Ô-xtrây-li-a.
+ Sau năm 1770, chính phủ Anh đã đưa dân đến khai phá và định cư ở Ô-xtrây-li-a.
+ Những năm 1850, làn sóng di dân đến khai thác vàng.
+ Năm 1901, thành lập Nhà nước Liên bang Ô-xtrây-li-a.
- Những biểu hiện cho thấy Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa độc đáo:
+ Nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước.
+ Nền văn hóa độc đáo kết hợp giữa văn hóa của người bản địa với văn hóa của người nhập cư.
Thành tựu | Nội dung |
Chữ viết | - Xây dựng bảng 24 chữ cái. - Người La Mã đã dựa trên cơ sở chữ viết Hi Lạp xây dựng chữ La-tinh |
Văn học | - Đặt nền móng cho văn học phương Tây. - Các tác phẩm: Hai bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê, Vua Ơ-cơ-líp,… |
Kiến trúc, điêu khắc và hội họa | Đạt được những thành tựu quan trọng trên cả 3 lĩnh vực: điêu khắc, kiến trúc và hội họa. Một số công trình: đền Pác-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê, … |
Khoa học, kĩ thuật | Nhiều nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-go,… |
Tư tưởng | Là quê hương của triết học phương Tây với các nhà triết học tiêu biểu như: Ta-lét, Hê-ra-clit,… |
Tôn giáo | Thờ đa thần, thường xuyên hiến tế, cầu nguyện và tổ chức lễ hội tôn vinh các vị thần |
Thể thao | - Quan trọng trong đời sống, lễ hội và văn hóa Hy Lạp-La Mã cổ đại. - Nhiều sự kiện và môn thể thao của Hy Lạp-La Mã cổ đại là cơ sở, nền tảng thể thao sau này. |
1. / - Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo "tiến công trước để tự vệ".
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.
+ Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.
+ Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
2./
Xã hội | - Bộ máy thống trị: vua quan, quý tộc. - Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. |
Văn hóa | - Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua. - Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan. - Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sùng Phật giáo. |
Giáo dục :
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
tham khảo
nguồn:hoidap247
refer: