Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Mỹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chia làm 3 khu vực địa hình:
Phía tâylà hệ thống núi trả An đét, là miền ní caoo đồ sộ hiểm trở của châu Mĩ
Giữa là các đồng bằng rộng lớn, đồng bằng Amazon rộng và bằng phẳng nhất thế giới
Phía đông là các sơn nguyên sơn nguyên Guy-a-an và sơn nguyên Bara-xin
THAM KHẢO
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
tham khảo :
Đặc điểm cấu trúc địa hình Nam Mĩ:
- Có dãy núi An-đet cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là một chuỗi đồng bằng, phía đông là sơn nguyên Bra-xin và Guy-an-na.
- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.
Tham khảo :
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: Hệ thống núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng. Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn. Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.
Khu vực Bắc Mỹ là một khu vực có địa hình đa dạng, với nhiều đặc điểm khác biệt giữa các vùng miền. Tuy nhiên, các đặc điểm địa hình chính vẫn có những sự khác biệt cơ bản như sau:
+Miền Tây: Miền Tây nổi tiếng với đồng bằng sông ngòi lớn, có nhiều vùng đồng cỏ và hoang mạc. Đặc biệt, ở đây có các dòng sông lớn như sông Mississippi và sông Missouri. Vì điều kiện địa hình này, ở miền Tây thường hay xảy ra lụt lớn gây thiệt hại cho nông nghiệp và các hoạt động đời sống khác.
+Miền Đông: Miền Đông Bắc Mỹ có địa hình phức tạp, với nhiều ngọn núi cao, đồi núi và khu vực thung lũng sông. Vùng này cũng chịu tác động của bão hoặc giá rét vào mùa đông. Các thanh lọc sinh thái ở đây là nhà của rất nhiều loài động thực vật, động vật hoang dã và các dân tộc bản địa của Mỹ.
+Bắc Cực: Với khí hậu lạnh và băng tuyết, Bắc Cực có lẽ là địa hình nổi tiếng nhất của Bắc Mỹ. Nhiều khu vực của Bắc Cực được phủ bởi băng tuyết, và rất ít người chịu sống ở đây. Thế nhưng, những con thú sống trong khu vực Bắc Cực rất thú vị và đa dạng như hổ châu Á, gấu xám và sói.
Vì vậy, với những đặc điểm địa hình khác nhau này, Bắc Mỹ có những vùng đất đa dạng, phong phú về động thực vật và con người, tạo nên vẻ đẹp độc đáo và thu hút khách du lịch đến tham quan.
Tham Khảo !
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Tham khảo: Cấu trúc đia hình Bắc Mĩ và Nan Mĩ có đặc điểm giống nhau là ở phía Tây là núi trẻ, phía đông là núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.
- Phần đất liền có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình chia cắt mạnh bởi các thung lũng sâu. Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
- Phần hải đảo thường xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái đất. Vùng biển và thềm lục địa của khu vực có nhiều tài nguyên quan trọng như: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ,...
TK
- Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền:
+ Phía tây là dãy núi trẻ An - đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
+ Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.
+ Phía Đông là sơn nguyên, có Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin, đất tốt, rừng phát triển.
Địa hình của Nam Mỹ đã được mô tả giống với một cái bát - nó có những ngọn núi lớn xung quanh ngoại vi và bên trong tương đối bằng phẳng. Lục địa này hầu hết được tạo thành từ các vùng đất thấp, cao nguyên và dãy núi Andes, đây là dãy núi dài nhất thế giới.