Giúp mình bài 2 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần, Tiên, Bụt, Phật... đã tạo nên yếu tố hoang đường, kì ảo. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, và trừng phạt những kẻ xấu xa, gian ác. Truyện cổ Sự tích bánh chưng bánh giày cũng có hai nhân vật Thần. Thần xuất hiện trong giấc mộng, mách bảo Lang Liêu làm bánh đề 1ễ Tiên Vương. Nói rằng: Nhờ có Thần mách bảo mà Lang Liêu mới được nối ngôi vua tuy đúng, nhưng chưa thật đầy đủ. Đó là vì ý kiến ấy chưa đề cập đến yếu tố con người, vai trò con người. Đó là Lang Liêu và nhà vua.
Lang Liêu là một ông hoàng chỉ chăm lo việc đồng áng trồng lúa, trồng khoai.... Đó là một ông hoàng giàu lòng nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Ỏng mồ côi mẹ, vì thế mà trở thành một ông hoàng bị "lép vế" trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Chuyện kể Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng, có nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ: Thần bảo như nhân bảo.
Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ vẽ cách thức cụ thể làm bánh ra sao — Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấỵ gạo nếp đem vo sạch, lấy đỗ đãi và thịt lợn làm nhân, lấy lá giong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng chất liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xứ sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phần thưởng cao quý.
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giày tượng Trời; bánh chưng tượng Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá giong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hoà hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá giong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá giong mà nêu cao bài học thương yêu, đoàn kết. Nhà vua ngầm nhắc các hoàng tử và quần thần bài học giữ nước. Bánh chưng bánh giày với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm và cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, biết nối chí vua cha, xứng đáng dược vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên Vương chứng giám.
Truyện cổ tích này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện đã biểu lộ niềm tự hào về một nét tuyệt đẹp: hương vị của đất nước ta rất phong phú, hương vị Tết cổ truyền dân tộc rất dậm đà. Đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hiến Việt Nam.
Sâu xa hơn nữa, Sự tích bánh chưng, bánh giày còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời, Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.
bạn Trân Cao Thanh Triết ơi bạn trả lời chẳng liên quan .Mình cũng muốn hỏi bài này,ai giúp mình với
`\sqrt{x-5}=3`
`->` ĐKXĐ : `x>=5`
Chứ ko pk `x<=5` (nếu như vậy là ko t/m r)
Bài 13:
a) \(\sqrt{x-5}=3\) (ĐK: \(x\le5\) )
\(\Leftrightarrow x-5=3^2\)
\(\Leftrightarrow x-5=9\)
\(\Leftrightarrow x=14\) (tm)
Vậy: ....
b) \(\sqrt{4-5x}=12\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{4}{5}\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-5x}=12\)
\(\Leftrightarrow4-5x=12^2\)
\(\Leftrightarrow4-5x=144\)
\(\Leftrightarrow-5x=140\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{140}{-5}=-28\) (tm)
Vậy: ...
c) \(\sqrt{x^2-6x+9}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3\)
TH1: \(\left|x-3\right|=-\left(x-3\right)\) với \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)
Pt trở thành:
\(-\left(x-3\right)=3\) (ĐK: \(x< 3\) )
\(\Leftrightarrow-x+3=3\)
\(\Leftrightarrow-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
TH2: \(\left|x-3\right|=x-3\) với \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)
Pt trở thành:
\(x-3=3\) (ĐK: \(x\ge3\) )
\(\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)
Vậy: ....
d) \(\sqrt{4x+20}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\) (ĐK: \(x\ge-5\) )
\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x+5\right)}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9\left(x+5\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}+\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\)
\(\Leftrightarrow x-5=4\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
Vậy: ...
Bài 2:
a: \(\dfrac{12}{7}=\dfrac{12\cdot2}{7\cdot2}=\dfrac{24}{14};\dfrac{2}{2}=\dfrac{2\cdot7}{2\cdot7}=\dfrac{14}{14}\)
\(\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\cdot2}{7\cdot2}=\dfrac{8}{14};\dfrac{9}{14}=\dfrac{9\cdot1}{14\cdot1}=\dfrac{9}{14}\)
mà \(\dfrac{24}{14}>\dfrac{14}{14}>\dfrac{9}{14}>\dfrac{8}{14}\)
nên \(\dfrac{12}{7}>\dfrac{2}{2}>\dfrac{9}{14}>\dfrac{4}{7}\)
b: \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{6}{15};\dfrac{13}{15}=\dfrac{13\cdot1}{15\cdot1}=\dfrac{13}{15};\dfrac{19}{15}=\dfrac{19\cdot1}{15\cdot1}=\dfrac{19}{15}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{10}{15}\)
mà \(\dfrac{19}{15}>\dfrac{13}{15}>\dfrac{10}{15}>\dfrac{6}{15}\)
nên \(\dfrac{19}{15}>\dfrac{13}{15}>\dfrac{2}{3}>\dfrac{2}{5}\)
c: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot6}{3\cdot6}=\dfrac{12}{18};\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\cdot9}{2\cdot9}=\dfrac{9}{18}\)
\(\dfrac{11}{18}=\dfrac{11}{18};\dfrac{5}{9}=\dfrac{5\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{10}{18}\)
mà \(\dfrac{12}{18}>\dfrac{11}{18}>\dfrac{10}{18}>\dfrac{9}{18}\)
nên \(\dfrac{2}{3}>\dfrac{11}{18}>\dfrac{5}{9}>\dfrac{1}{2}\)
d: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\cdot8}{2\cdot8}=\dfrac{8}{16};\dfrac{3}{8}=\dfrac{3\cdot2}{8\cdot2}=\dfrac{6}{16}\)
\(\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\cdot4}{4\cdot4}=\dfrac{20}{16};\dfrac{7}{16}=\dfrac{7}{16}\)
mà \(\dfrac{20}{16}>\dfrac{8}{16}>\dfrac{7}{16}>\dfrac{6}{16}\)
nên \(\dfrac{5}{4}>\dfrac{1}{2}>\dfrac{7}{16}>\dfrac{3}{8}\)
e: \(\dfrac{13}{20}=\dfrac{13}{20};\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot4}{5\cdot4}=\dfrac{12}{20};\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot2}{10\cdot2}=\dfrac{14}{20}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot5}{4\cdot5}=\dfrac{5}{20}\)
mà \(\dfrac{14}{20}>\dfrac{13}{20}>\dfrac{12}{20}>\dfrac{5}{20}\)
nên \(\dfrac{7}{10}>\dfrac{13}{20}>\dfrac{3}{5}>\dfrac{1}{4}\)
f: \(\dfrac{23}{28}=\dfrac{23\cdot1}{28\cdot1}=\dfrac{23}{28};\dfrac{9}{14}=\dfrac{9\cdot2}{14\cdot2}=\dfrac{18}{28}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\cdot7}{4\cdot7}=\dfrac{21}{28};\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\cdot4}{7\cdot4}=\dfrac{20}{28}\)
mà \(\dfrac{23}{28}>\dfrac{21}{28}>\dfrac{20}{28}>\dfrac{18}{28}\)
nên \(\dfrac{23}{28}>\dfrac{3}{4}>\dfrac{5}{7}>\dfrac{9}{14}\)
Câu 8:
Điệp từ ''trông'' trong bài được nhắc lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự quan sát, nỗi lo lắng nhiều bề của người nông dân với thiên nhiên. Trong lòng họ luôn canh cánh một nỗi lo về vụ mua, phải khi nào thiên nhiên thật sự tốt, yên bình thì họ mới yên lòng
TLV:
Gợi ý cho em các ý:
Mở đoạn: Ví dụ: Con đường đến trường là con đường đẹp và bình yên nhất mà em từng đi...
Thân đoạn:
Bàn luận:
Giới thiệu về con đường đến trường em:
+ Con đường đến trường trông như thế nào?
+ Bao gồm những gì? (Cảnh vật, nhà cửa, con người...)
...
Cảm nghĩ của em về con đường ấy?
Kết đoạn.
Trình bày tình cảm của em về con đường ấy.
_mingnguyet.hoc24_
Câu 8:
Nhấn mạnh được ý nghĩa về sự khổ nhọc của người làm nông nghèo khó, chỉ mong cho trời đất mưa thuận gió hòa từ đó gợi cảm xúc thấu hiểu, yêu quý thành quả lao động là hạt gạo của người nông dân đến đọc giả.
II. Phần tập làm văn
Một số ý:
- Mỗi ngày đi học em bước ra khỏi cổng nhà và bắt đầu hành trình trên con đường quen thuộc. Con đường này đã dẫn em từ ngôi nhà của mình đến trường học (nơi em được tiếp nhận tri thức từ thầy cô và gặp gỡ bạn bè).
- Con đường đi học ấy được bao phủ bởi những hàng cây xanh mát, tạo nên một không gian yên tĩnh và dễ chịu. Em có thể nghe tiếng chim hót và cảm nhận hơi gió nhẹ thoảng qua khuôn mặt mình rất thoải mái. Đôi khi, ánh nắng mặt trời chiếu qua những tán cây, tạo ra những đốm sáng rực rỡ trên đường đi trông thích mắt vô cùng.
- Có lúc khi đang đi trên đường em gặp gỡ những người quen hàng ngày là các bà cụ đang đi dạo, những em học sinh khác cũng đang đi học giống mình. Em và mọi người trao nhau những lời chào thân thiện, tạo nên một không khí gần gũi hòa đồng trên đường.
- Từng bước chân của em vang lên trên mặt đường, tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng và đều đặn.
+ em cảm nhận được sự sống động xung quanh, âm thanh xe cộ và tiếng cười của trẻ em chơi đùa.
- Sau cùng thì em đến trường, được trải qua những giờ học thú vị bổ ích.
+ Con đường đi học hàng ngày không chỉ là một phần của tuổi thơ em mà còn là một hành trình tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
\(a,-7x^2yz-\dfrac{3}{7}x^2yz=-\dfrac{52}{7}x^2yz.\)
\(b,\dfrac{1}{4}xy^2-\dfrac{1}{2}xy^2+\left(-\dfrac{4}{5}xy^2\right)=-\dfrac{1}{4}xy^2-\dfrac{4}{5}xy^2=\dfrac{-21}{20}xy^2.\)
\(c,xyz-4xyz+5xyz-6xyz=-4xyz.\)
\(d,\left(-\dfrac{1}{2}x^2y^2\right)^2-5x^4y^4-6x^4y^4-23x^4y^4=\dfrac{1}{4}x^4y^4-34x^4y^4=-33,75x^4y^4.\)