K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

a) Xét (O): OB là tiếp tuyến, B là tiếp điểm (gt).

\(\Rightarrow OB\perp MB\) (Tính chất tiếp tuyến).

\(\Rightarrow\widehat{OBM}=90^o\) hay \(\widehat{OBF}=90^o.\)

Xét tứ giác BFHO:

\(\widehat{OBF}=90^o\left(cmt\right).\\ \widehat{OHF}=90^o\left(OH\perp HF\right).\\ \Rightarrow\widehat{OBF}+\widehat{OHF}=180^o.\)

Mà 2 góc ở vị tri đối nhau.

\(\Rightarrow\) Tứ giác BFHO nội tiếp một đường tròn (dhnb).

b) Xét (O): \(OH\perp EF\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của EF.

Xét \(\Delta EFO:\)

OH là đường trung tuyến (H là trung điểm của EF).

OH là đường cao \(\left(OH\perp EF\right).\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta EFO\) cân tại O.

31 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó; MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Ta có: ΔONC cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)NC tại I

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

Xét ΔOIM vuông tại I và ΔOHK vuông tại H có

\(\widehat{IOM}\) chung

Do đó: ΔOIM đồng dạng với ΔOHK

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{OK}\)

=>\(OI\cdot OK=OH\cdot OM=R^2\)

=>\(OI\cdot OK=OC\cdot OC\)

=>\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

Xét ΔOIC và ΔOCK có

\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

\(\widehat{IOC}\) chung

Do đó: ΔOIC đồng dạng với ΔOCK

=>\(\widehat{OIC}=\widehat{OCK}\)

=>\(\widehat{OCK}=90^0\)

=>KC là tiếp tuyến của (O)

31 tháng 12 2023

thank bro