a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
TN `CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`
Câu này đáp án b nhé bạn.
k cho mình để mình có sp đầu tiên nhé.
hok tốt
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
Phân tích câu:
Chủ ngữ: nó
Vị ngữ 1 : cúi gằm mặt xuống
Vị ngữ 2 : cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ
Vậy: Đáp án đúng là D
=.= hk tốt!!
a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
b) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
c) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
d) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.
Không thể bỏ được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
Vì:Câu văn thông thường mang nội dung thông báo cụ thể .Chủ ngữ và vị ngữ làm cho thông báo đó trở nên tương đối trọn ven.Trừ những trường hợp dùng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn thành phần,trong các trường hợp thông thường ,nếu câu thiếu VN bị coi là câu cụt câu thiếu chủ ngữ bị gọi là cau què,ý nói câu đó ko hoàn chỉnh một thông tin
CN;tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn
VN;đứng lồng lộng uy nghiêm
1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
Nối bằng từ còn
2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.
3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.
Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên
4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.
Nối bằng dấu phẩy và từ còn
5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.
Nối bằng từ vì
In đậm : trạng từ