Hợp chất A có công thức R2X; trong đó R chiếm 58,974% về khối lượng . Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử A là 38. Tìm công thức phân tử của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: 2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: \(\dfrac{\text{2 M R x 100}}{\text{2 M R + M X}}\) =74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
\(\dfrac{\text{P R + N R}}{\text{P R + N R + P X}}\)=0,741
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{2 P R + 1 + 30 − 2 P R}}\)=0,7419
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{31}}\)=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
Câu 1.
\(M_A=5,31\cdot10^{-23}\cdot6\cdot10^{23}=31,86\approx32\Rightarrow\)A là lưu huỳnh S.
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{18}=\dfrac{1}{360}mol\)
Số phân tử H:
\(\dfrac{1}{360}\cdot6\cdot10^{23}=1,67\cdot10^{21}\) nguyên tử
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (\(a,b\in N\)*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: \(2a+b=30\left(I\right)\)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do \(\%m_R=74,19\%\Rightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+M_X}.100=74,19\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\left(2a+1\right)}{2\left(2a+1\right)+2b}.100=74,19\)
\(\Rightarrow-51,62a+74,19b=25,81\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
\(\Rightarrow R:Na;X:O\)
\(\Rightarrow CTPT:Na_2O.\)
Bài 1:
\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{15,5}{0,25}=62\) (g/mol)
Ta có: Hợp chất A = 62 (g/mol)
\(\Leftrightarrow\) 2R + O = 62
2R + 16 = 62
2R = 46
R = 23
Vậy R là Natri . KHHH là Na
Vậy CTHH của hợp chất A là Na2O
Bài 2: Bạn ơi CT X2O hình như sai rồi phải XO2 mới đúng
\(n_B=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{16}{0,25}=64\) (g/mol)
Ta có : Hợp chất B = 64 (g/mol)
\(\Leftrightarrow\) X + 2O = 64
X + 2.16 = 64
X + 32 = 64
X = 32
Vậy X là lưu huỳnh. KHHH là S
Vậy CTHH là SO2
\(\%m_{\dfrac{R}{R_2X}}=58,974\%\\ \Rightarrow4Z_R+2N_R=58,974\%\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)\left(1\right)\\ Hạt.nhânR:N_R-Z_R=1\left(2\right)\\ Hạt.nhân.X:Z_X=N_X\left(3\right)\\ Tổng.proton.phân.tử:2P_R+P_X=2Z_R+Z_X=38\left(4\right)\\ \left(1\right),\left(2\right),\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z_R+2N_R-58,974\%.\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)=0\\N_R-Z_R=1\\N_X=Z_X\\2Z_R+Z_X=38\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_R=11\\N_R=12\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=> R : Natri. X: Lưu huỳnh
=> CTPT A: Na2S