hoa tan hoan toan 2.6 g kim loai sat vao dd hcl 10%
a) viet pthh
b) tinh the tich khi thoat ra o dktc
c) tinh khoi luong hcl 10% can dung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
hình như đề bài thiếu khối lượng hỗn hợp 2 kloai, thiếu cả điều kiện cho phản ững xảy ra nữa
đặt nfe=a mol, nMg= b mol
fe+ 2hcl=> fecl2 + h2 (1)
a-> a (mol)
Mg+ 2hcl=> Mgcl2 + h2 (2)
b-> b (mol)
theo bài ra và theo (1,2) ta có:
56a+ 24b= khối lượng hỗn hợp 2 kim loại
a+b= 11,2: 24(đkt)= 7/15 mol hoặc nếu ở đktc thì là a+b= 11,2: 22,4= 0,5 mol
giải 2 hệ trên ta tìm được a và b ( hay số mol của 2 kim loại fe và mg)
=> khối lượng mỗi kim loại
=> phần trăm khối lượng mỗi kim loại
P/s: vì đề bài thiếu nên mik chỉ có thể làm vắn tắt thế này thui. nếu có đề bài chuẩn thì gửi cho mik rùi mik làm lại cho nha!
- Giải:
Gọi R là kim loại hóa trị x
4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)
Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam
Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )
⇒ R = 21x
Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4
Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25V___2V_____________________________(mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,25V_____ V______________________________(mol)
Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít
mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam
* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.
a) PTHH: \(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{CH_3COOH}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_3COOH}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(l\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\)
*Bạn nên bổ sung thêm khối lượng riêng của dd axit