giúp mik bài 1 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1:
AMF đồng dạng ABC
tỉ số : AM/AF = AB/AC
AM/MF = AB/BC
AF/FM = AC/CB
MFD đồng dạng CFD
tỉ số : MF/FD= FD/DC
FM/MD = DC/CF
FD/DM = DF/FC
AFB đồng dạng CFB
tỉ số : AB/ BF = BF/FC
AF/AB =BF/ BC
AF / FB = CF/BC
Tham Khảo :
Cuối tuần vừa rồi, em được cùng bố mẹ đi chơi ở tận Đà Lạt. Đây là lần đầu tiên em được đi du lịch ở xa như vậy, nên rất háo hức và thích thú.
Tối trước khi đi, em xếp cẩn thận từng món đồ vào vali với bố mẹ. Rồi lên giường đi ngủ sớm với niềm háo hức mong chờ. Ngày hôm sau, trên máy bay em cứ tíu tít hỏi bố mẹ thật nhiều về Đà Lạt. Nào là ở đó có lạnh không, có gì thú vị?
Giây phút đặt chân xuống đất Đà Lạt, em đã cảm nhận được ngay không khí tuyệt vời của nơi đây. Đó là bầu không khí trong lành, se lạnh lẫn mùi thơm của cỏ cây hoa lá. Những địa điểm du lịch ở đây đều thân thiện và hòa mình vào thiên nhiên. Em đặc biệt thích những đồi thông xanh ngát, và những vườn dâu chín đỏ thơm ngon.
Những kỉ niệm tuyệt vời của chuyến đi Đà Lạt này khiến em nhớ mãi. Em mong rằng, sẽ sớm được trở lại mảnh đất thân yêu này.
Bài 2:
Đặt AB=a; AC=b; BC=c
AB/AC=3/4
nên a/b=3/4
=>a=3/4b
Theo đề, ta có: \(a^2+b^2=c^2\)
\(\Leftrightarrow b^2\cdot\dfrac{25}{16}=225\)
=>b=12
=>a=9
1. Phương trình biểu diễn đường tròn là \(2x^2+2y^2-6x-4y-1=0\)
Ta viết lại dưới dạng:
\(x^2+y^2-3x-2y-\dfrac{1}{2}=0\)
Từ pt trên, ta thấy đường tròn có tâm \(I\left(\dfrac{3}{2};1\right)\) và bán kính \(R=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+1^2-\left(-\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\)
2.
Để (1) là 1 pt đường tròn
\(\Rightarrow m^2+4\left(m-2\right)^2-\left(6-m\right)>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
b.
Khi đó, đường tròn có tâm \(I\left(m;2m-4\right)\)
Bán kính: \(R=\sqrt{m^2-3m+2}\)
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90o + 55o = 180o
x = 180o - 90o - 55o
x = 35o
- Hình 48
x + 30o + 40o = 180o
x = 180o - 30o - 40o
x = 110o
- Hình 49
x + x + 50o = 180o
2x = 180o - 50o
x = 65o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60o + 40o
y = 100o
x + 40o = 180o (2 góc kề bù)
x = 140o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
Bài 1:
a) Ta có: \( \left|x+2\right|=\left|3-2x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=2x-3\\x+2=3-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=-3-2\\x+2x=3-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left|2x-4\right|=\left|3-x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=3-x\\2x-4=x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+x=3+4\\2x-x=-3+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=7\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Gọi h là độ dài chiều cao của đỉnh A ứng với cạnh BC
Ta có, diện tích tam giác ABC là: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}h.BC=90\left(cm^2\right)\left(1\right)\)
Lại có, diện tích tam giác ABM là: \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}h.BM\left(2\right)\)
Lấy (1) chia (2) ta có: \(\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{90}{S_{ABM}}\Leftrightarrow\dfrac{4BM}{BM}=\dfrac{90}{S_{ABM}}\Leftrightarrow4=\dfrac{90}{S_{ABM}}\Rightarrow S_{ABM}=22,5cm^2\)