Câu 4 : Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu sau :
Điệu hò chèo của chị gái vang lên tha thiết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông => CN
Đứng lên, tay giơ ra như cái bèo chèo => VN
Kiểu câu : Ai là gì
Ở Tây Nguyên, suốt mùa phát rẫy tria lúa cho đến khi cây lúa đơm bông: Trạng ngữ.
Tiếng đàn Tơ-rưng: Chủ ngữ.
Vang lên rộn rã: Vị ngữ.
1. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng lóe lên trong mắt anh.
Chủ ngữ: một tia sáng
Vị ngữ: bỗng lóe lên trong mắt anh
2. Sau thời gian dài điều trị, cô gái khỏi bệnh.
Chủ ngữ: cô gái
Vị ngữ: khỏi bệnh
câu bị động: "Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn... phong phú".
Mục đích: chỉ ra vai trò của từ ngữ địa phương đối với dân ca xứ Huế.
Rồi hôm sau, (TN)/ khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, (TN)/ con hoạ mi ấy (CN) /lại hót vang lừng (VN).
Trạng ngữ: Rồi đột nhiên
Chủ ngữ: chú chuồn chuồn nước
Vị ngữ: tung cánh bay vọt lên
Rồi đột nhiên,// chú chuồn chuồn nước// tung cánh bay vọt lên.
TN CN VN
nhớ tick nha
T3T
1. Trông thấy tôi, Dế Choắt // khóc thảm thiết.
CN VN
=> Vị ngữ là cụm động từ.
2. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh // treo kín bốn bức tường.
CN VN
=> Chủ ngữ là cụm danh từ.
chiều chiều đám trẻ mục đồng chúng tôi(chủ ngữ)/ hò hét nhau thả diều thi(vị ngữ)
Câu 4 : Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu sau :
Điệu hò chèo của chị gái// vang lên tha thiết.
CN VN
Điệu hò chèo của chị gái / vang lên tha thiết.
CN VN