Thông tin nào được Bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan là: thị giác (mắt): mắt quan sát thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa bóng và khung thành.
Tham khảo
Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác sút thành công quả phạt của cầu thủ.
Refer
Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác sút thành công quả phạt của cầu thủ.
CÓ ÍT NHẤT 1 cầu thủ ghi bàn có 2 cách làm
cách thứ nhất:
có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn có 3 trường hợp xảy ra là: cầu thủ 1 ghi bàn cầu thủ 2 không ghi bàn, cầu thủ 2 ghi bàn cầu thủ 1 không ghi bàn, và cả 2 cầu thủ ghi bàn
suy ra sx bằng: 0.8.0,3+0,7.0,2+0,7.,8
cách thứ 2 là : sử dụng biến cố đối
A: không có cầu thủ nào ghi bàn
với P(A)=0,2.0,3
B" có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn"
P(B)=1-P(A)=1-0,2.0,3
Khi làm bài tập Tiếng Việt, bộ não của em diễn ra hoạt động xử lí thông tin.
Khi em sử dụng máy tính, máy tính phải xử lí thông tin để thực hiện các yêu cầu của em.
Gọi A là biến cố cầu thủ thứ nhất ghi bàn
B là biến cố cầu thủ thứ hai ghi bàn
X là biến cố ít nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn
Suy ra: X ¯ = A ¯ . B ¯
Vì hai biến cố A ¯ ; B ¯ độc lập với nhau nên ta có:
P ( X ¯ ) = P ( A ¯ ) . P ( B ¯ ) = ( 1 − 0 , 8 ) . ( 1 − 0 , 7 ) = 0 , 06
Do đó, xác suất để có ít nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn là:
P ( X ) = 1 − P ( X ¯ ) = 1 − 0 , 06 = 0 , 94
Chọn đáp án B
Chọn đáp án A
Gọi Ai là biến cố “cầu thủ thứ I ghi bàn” với i ∈ 1 ; 2 ; 3 .
Các biến cố Ai độc lập với nhau và P(A1) = x; P(A2) = y; P(A3) = 0,6.
* Gọi A là biến cố “Có ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn” P(A) = 0,976.
Ta có là biến cố “không có cầu thủ nào ghi bàn”.
Ta có phương trình
* Gọi B là biến cố “Cả ba cầu thủ đều ghi bàn” P(B) = 0,336.
Mặt khác P(B) = P(A1).P(A2).P(A3) = 0,6xy.
Ta có phương trình
* Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Suy ra x, y là nghiệm của phương trình
Do x > y nên x = 4 5 = 0 , 8 và y = 7 10 = 0 , 7 .
* Gọi C là biến cố “Có đúng hai cầu thủ ghi bàn”
Khi đó
⇒ P C = 0 , 452
Xác suất ghi bàn tương ứng là 0,85; 0,6 và 0,5 đồng nghĩa xác suất đá trượt tương ứng là 0,15; 0,4 và 0,5
a. Có đúng 1 cầu thủ ghi bàn (nghĩa là 2 cầu thủ còn lại đá trượt): (gồm các TH1: (cầu thủ 1 ghi bàn, cầu thủ 2 đá trượt, cầu thủ 3 đá trượt); TH2: cầu thủ 1 đá trượt, cầu thủ 2 ghi bàn, cầu thủ 3 đá trượt; TH3: cầu thủ 1 đá trượt, cầu thủ 2 đá trượt, cầu thủ 3 ghi bàn):
\(P=0,85.0,4.0,5+0,15.0,6.0,5+0,15.0,4.0,5=...\)
b. Ta sẽ sử dụng quy tắc loại trừ (hay còn gọi là phần bù) để làm câu này.
Tổng xác suất của: "có ít nhất 1 người ghi bàn" và "tất cả đều đá trượt" bằng 1
Do đó, ta chỉ cần tìm xác suất của "tất cả đều đá trượt" rồi lấy 1 trừ đi là được.
Xác suất để tất cả đều đá trượt:
\(\overline{P}=0,15.0,4.0,5=...\)
Xác suất cần tìm: \(P=1-\overline{P}=...\)
Chọn đáp án B
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, trong trường hợp này, ông X đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Tham khảo:
vị trí và động tác của thủ môn, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa quả bóng và khung thành.
vị trí và động tác của thủ môn, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa quả bóng và khung thành