DDấu ba chấm trong dòng thơ khổ cuối về thăm mẹ có tác dụng gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
C1:
tác dụng: giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
C2:
Câu thơ cuối của khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh "trái tim".
C3:
- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe.
C4: trong bài có 2 biện pháp tu từ một cái nói trên rồi giờ nói 1 cái nữa nha.
biện pháp tu từ : Điệp ngữ “ Không có”
tác dụng :
nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn, ác liệt của chiến tranh khiến chiếc xe đều bị thương tích lần lượt từng bộ phận của chiếc xe đã bị bom đạn phá hủy , rơi lại đâu đó trên con đường ra trận hoặc bị biến dạng do những va đập dữ dội sau trận chiên: Không chỉ có những tấm kính mà đèn xe, mui xe, thùng xe cũng bị thương vì bom đạn.
Tham khảo!
- Trong hai khổ đầu của bài thơ Đỗ Trung Lai các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa:
+ Cặp thứ nhất: Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng. Sự đối lập nhau trong cặp 1 là lưng mẹ còng >< cau vẫn thẳng.
+ Cặp thứ hai: Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng. Sự đối lập nhau trong cặp 2 là cau ngọn xanh>< đầu mẹ bạc trắng.
+ Cặp thứ ba: Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp. Sự đối lập nhau trong cặp 3 là cao cao>< mẹ thấp.
+ Cặp thứ tư: Cau gần với giời
Mẹ gần với đất. Sự đối lập nhau trong cặp 4 là cau gần trời >< mẹ gần đất.
- Sự bố trí các cặp câu với các hình ảnh đối lập nhau như vậy có tác dụng khắc họa hình ảnh người mẹ ngày một già, ngày một héo mòn theo thời gian.
Theo em, các bạn nhỏ hiểu được tầm quan trọng của mẹ và những vất vả mà mẹ phải làm hàng ngày.
Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.