K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có x + 1 =0

<=> x= -1

Ta có a2x3+3ax2-6x-2a =0

Theo ĐL Bơ_du ta có x= -1 là nghiệm của P(x)

<=> a2( - 1)3 +3a( -1)- 6(-1) - 2a =0

<=> -a2 +3a +6 -2a =0

<=> -a(a-3) - 2(a-3) =0

<=> -(a-3)(a+2)=0

<=> (a-3)(a+2)=0

<=> a-3=0 hoặc a+2=0

<=> a=3 hoặc a= -2

Vậy a=3 hoặc a= -2

3 tháng 5 2016

Để P(x) chia hết cho x+1 thì hệ số số mũ bậc chẵn bằng số mũ bậc lẽ

Nên ta có:\(a^2-6=3a-2\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-4=0\)

\(a=4;-1\)

OKKK

7 tháng 3 2019

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 9 2021

Lời giải:
Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì để $A(x)$ chia hết cho $x+1$ thì:

$A(-1)=0$

$\Leftrightarrow -a^2+3a+6-2a=0$

$\Leftrightarrow -a^2+a+6=0$

$\Leftrightarrow a^2-a-6=0$

$\Leftrightarrow (a+2)(a-3)=0$

$\Rightarrow a=-2$ hoặc $a=3$

23 tháng 5 2017

Ta có

Phần dư của phép chia trên là R = 6 + a – a 2 . Đề phép chia trên là phép chia hết thì R = 0 ó - a 2 + a + 6 = 0

ó - a 2 – 2a + 3a + 6 = 0

ó -a(a + 2) + 3(a + 2) = 0

ó (a + 2)(-a + 3) = 0 ó   a = - 2 a = 3

Vậy có hai giá trị của a thỏa mãn điều kiện đề bài a = -2; a = 3

Đáp án cần chọn là: B

14 tháng 10 2024

\(\dfrac{\bigcirc}{ℕ^∗}\)

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

1 tháng 12 2015

a)3x+2 chia hết cho 1-x

3x-3+5 chia hết cho 1-x

-3(1-x)+5 chia hết cho 1-x

=>5 chia hết cho 1-x hay 1-xEƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>xE{0;-2;-4;6}

b)6x-1 chia hết cho 2x+3

6x+9-10 chia hết cho2x+3

3(2x+3)-10 chia hết cho 2x+3

=>10 chia hết cho 2x+3 hay 2x+3EƯ(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

=>2xE{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13}

=>xE{-1;-2;1;-4}

12 tháng 12 2018

x^4 -x ^3 + 6x^2 - x + n x^2-x+5 x^2+1 - x^4-x^3+5x^2 x^2-x+n - x^2-x+n 0

ĐỂ x4 - x3 + 6x2 -x \(⋮x^2-x+5\)

\(\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

12 tháng 12 2018

b , ta có : \(3x^3+10x^2-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1-4⋮3x+1\)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)+3x\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)-4⋮3x+1\)

mà : \(\left(3x+1\right)\left(4x-1\right)⋮3x+1\)

\(\Rightarrow4⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu : 3x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    3x + 1 = -1 => x = -2/3 ( loại ) 

    3x + 1 = 2 => x = 1/3 ( loại ) 

  3x + 1 = -2 => x = -1 ( TM ) 

 3x + 1 = 4 => x = 1 ( TM ) 

3x + 1 = -1 => x = -5/3 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1\right\}\)