Là trẻ em nên làm gì để bảo vệ quyền của mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. sai vì mọi người đều phải lao động phù hợp với độ tuổi và khả năng của mình như Bác Hồ đã nói " tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình"
b, sai vì không học sẽ không có kiến thức, không thể làm việc hiệu quả.
( sửa lại một chút nhé, câu " Theo em, Nam được hưởng những quyền gì ? " thì câu này hơn sai á, phải sửa là " Theo em,Nam không được hưởng những quyền gì ? " )
Theo em, Nam không được hưởng những quyền : không được đi học, không được ăn no mặc ấm. Phải bỏ học kiếm tiền phụ giúp bố và nuôi em.
Nếu em là bạn của Nam , em sẽ :
- Nói với cơ quan địa phương để bàn bạc về chuyện này.
- Cùng bạn nghĩ cách để bảo vệ quyền lợi của bạn.
- Tài trợ cho bạn được đến trường, đến lớp mà không phải nghỉ học và tặng một số tiền để bạn với gia đình bạn sống hạnh phục , không phải khổ cực.
- .........
:>>> ĐÂY Ạ
Nam không được quyền :
+ Đươcj chăm sóc
+ Đến trường
+ Vui chơi giải trí
+ Quyền được bảo vệ
+ Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
+ Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
Em sẽ :
+ Thông báo với trưởng thôn (, xã , phường tỉnh làng)
+ Quyên góp tiền , gạo
+ Giúp đỡ bạn về mặt học tập
+ Cùng tìm cách để bảo vệ các quyền lợi của riêng mình
Mình cảm ơn bạn nhưng mà câu mình hỏi là đấy nước chớ không phải là biển đảo ạ.
THAM KHẢO:
Chăm sóc bảo vệ trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách. Chăm sóc trẻ em được tiến hành trên cả 2 mặt: Vật chất và tinh thần. Gia đình với khả năng cao nhất của mình cung cấp cho trẻ em những điều kiện tốt nhất để phát triển về thể chất. Trong điều kiện hiện nay, kinh tế gia đình về cơ bản đã được nâng lên với mức ổn định, vì vậy các bậc cha mẹ cần dành cho trẻ không chỉ về điều kiện vật chất mà cần chú trọng chăm sóc về mặt trí tuệ. Trẻ em không phân biệt trai hay gái được tạo điều kiện học tập phát triển theo khả năng của mình. Để tạo môi trường chăm sóc thuận lợi, cha mẹ cần tạo một bầu không khí yêu thương, đoàn kết, gắn bó quan tâm giữa các thành viên gia đình, cho dù cuộc sống còn nhiều vất vả, nhưng khi có trẻ em trong gia đình thì các thành viên phải cố gắng bỏ qua những mâu thuẫn, xích mích để cho trẻ em luôn luôn có cảm tưởng rằng ngôi nhà của mình chính là tổ ấm. Với những trẻ em có thiên hướng xuất hiện một số năng khiếu, cha mẹ phải biết phát hiện, khuyến khích tạo mọi điều kiện để ươm mầm tài năng. Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục, xã hội hoá trẻ em. Quan điểm giáo dục hiện nay coi gia đình là một trong ba môi trường giáo dục trẻ em quan trọng. Gia đình là trường học đầu tiên và suốt đời của mỗi con người. Bởi gia đình có trách nhiệm thực hiện chức năng giáo dục thông qua 3 giai đoạn phát triển của trẻ em: từ 1-3 tuổi, từ 3-6 tuổi và từ 6-18 tuổi. Cả ba giai đoạn trên, trẻ em được giáo dục, dạy dỗ của gia đình lớn lên chịu ảnh hưởng các chuẩn mực trong gia đình và dần dần tiếp cận các chuẩn mực ngoài xã hội.
~HT~
Chăm sóc bảo vệ trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách. Chăm sóc trẻ em được tiến hành trên cả 2 mặt: Vật chất và tinh thần. Gia đình với khả năng cao nhất của mình cung cấp cho trẻ em những điều kiện tốt nhất để phát triển về thể chất. Trong điều kiện hiện nay, kinh tế gia đình về cơ bản đã được nâng lên với mức ổn định, vì vậy các bậc cha mẹ cần dành cho trẻ không chỉ về điều kiện vật chất mà cần chú trọng chăm sóc về mặt trí tuệ. Trẻ em không phân biệt trai hay gái được tạo điều kiện học tập phát triển theo khả năng của mình. Để tạo môi trường chăm sóc thuận lợi, cha mẹ cần tạo một bầu không khí yêu thương, đoàn kết, gắn bó quan tâm giữa các thành viên gia đình, cho dù cuộc sống còn nhiều vất vả, nhưng khi có trẻ em trong gia đình thì các thành viên phải cố gắng bỏ qua những mâu thuẫn, xích mích để cho trẻ em luôn luôn có cảm tưởng rằng ngôi nhà của mình chính là tổ ấm. Với những trẻ em có thiên hướng xuất hiện một số năng khiếu, cha mẹ phải biết phát hiện, khuyến khích tạo mọi điều kiện để ươm mầm tài năng. Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục, xã hội hoá trẻ em. Quan điểm giáo dục hiện nay coi gia đình là một trong ba môi trường giáo dục trẻ em quan trọng. Gia đình là trường học đầu tiên và suốt đời của mỗi con người. Bởi gia đình có trách nhiệm thực hiện chức năng giáo dục thông qua 3 giai đoạn phát triển của trẻ em: từ 1-3 tuổi, từ 3-6 tuổi và từ 6-18 tuổi. Cả ba giai đoạn trên, trẻ em được giáo dục, dạy dỗ của gia đình lớn lên chịu ảnh hưởng các chuẩn mực trong gia đình và dần dần tiếp cận các chuẩn mực ngoài xã hội.
Theo em, Nam không được hưởng những quyền lợi như : không được sống như bạn bè cùng trang lứa, phải nghỉ học kiểm tiền...
Nếu em là bạn của Nam em sẽ giúp bạn bảo vệ lợi cho bạn :
- Viết về cuộc sống khổ cực của Nam, và gửi lại cho nhà nước để họ tìm ra cách giúp Nam được sống và được đi học ở môi trường tốt như bao bạn bè khác.
- Trao tặng số tiền, quần áo,... để gia đình Nam không phải nghèo như trước nữa. Giờ Nam có tiền để đóng học, được đi học khi có đủ số tiền, không phải đi kiếm tiền, và sẽ có nhiều quần áo mới ,...
* Nhận xét : Cuộc sống của Nam tuy không được hưởng những quyền lợi của trẻ em. Nhưng vì gia đình của Nam, bạn đã nghỉ học để phụ bố nuôi em. Đây là việc làm xúc động, cảm động trước việc làm của bạn. Nhà nghèo nhưng bạn cũng rất yêu quý bố và em trai của bạn.
Theo em, Nam ko đc hưởng những quyền lợi như : Ko đc đến trường, ko đc như bn bè, ko đc môi trường giáo dục tốt, phải lao động từ nhỏ,.....
Nếu em là bn của Nam em sẽ :
+ Tìm trụ sở địa phương nơi nam sống để nhờ sự giúp đỡ từ mn.
+ Có thể trao tặng quần áo ko cần đến, đồ dùng học tập, ... cho GĐ Nam.
+ Tạo động lực , tinh thần cho Nam.
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :
- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.
- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.
- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân
- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.
+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :
- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.
- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.
- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.
- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.
Bài 2 :
Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.
- Không chặt rừng , phá rừng
- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.
Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :
- Được khai sinh và quốc tịch
- Quyền được sống hạnh phúc.
- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.
- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.
Bài 4 :
Trong trường hợp ấy em sẽ :
+ Từ chối lập tức.
+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.
+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.
+ .....
Câu 5 :
- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.
- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :
+ Không học hành tử tế.
+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.
+ Không nghe lời bố mẹ.
+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.
Bài 1:
- Đánh đập
- Xúc phạm quyền trẻ em
- Không cho trẻ em học tập
- Cản sự phát triển của trẻ
Nêú gặp trường hợp đó em sẽ :
+ Báo với cảnh sát , pháp luâth
+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này
2)
+ Không xả rác xuống sông
+ Hạn chế dùng túi nilon
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không đốt củi lửa trại gần rừng
3) Trẻ em có quyền :
+ Sống và tự do
+ Học tập khi đủ tuổi
+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ
+ Quyền phát triển bản thân
4) Em sẽ :
+ Từ chối khéo
+ Không lâm vào con đường tệ nạn
+ Tránh xa nơi vắng vẻ
5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú
- Tố cáo các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Tuyên truyền về quyền trẻ em.