Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)
ax(1+1/3+1/6+1/10+...+1/45)=165/178
ax2x(1/2+1/6+1/12+...+1/90)=165/178
2xax(1/1x2+1/2x3+1/3x4+...+1/9x10)=165/178
2xax(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/9-1/10)=165/178
2xax(1-1/10)=165/178
2xax9/10=165/178
2xa=165/178:9/10=275/267
a=275/534
\(a+\frac{a}{3}+\frac{a}{6}+...+\frac{a}{45}=\frac{165}{178}\)
\(\Rightarrow a\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{45}\right)=\frac{165}{178}\)
\(\Rightarrow a.2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\right)=\frac{165}{178}\)
\(\Rightarrow a\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\right)=\frac{165}{178}:2\)
\(\Rightarrow a\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)=\frac{165}{356}\)
\(\Rightarrow a\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{165}{356}\)
\(\Rightarrow a.\frac{9}{10}=\frac{165}{356}\)
\(\Rightarrow a=\frac{165}{356}:\frac{9}{10}=\frac{275}{534}\)
vậy \(a=\frac{275}{534}\)
\(A=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{399}{400}\)
\(=\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(1-\frac{1}{9}\right)+\left(1-\frac{1}{16}\right)+...+\left(1-\frac{1}{400}\right)\)
\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{400}\right)\)
\(=20-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{20^2}\right)< 20\) (1)
Đặt B = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{20^2}\)
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
.......
\(\frac{1}{20^2}< \frac{1}{19.20}=\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow B< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)
\(\Rightarrow A>20-1=19\) (2)
Từ (1) và (2) => 19 < A < 20
Vậy...
ta có \(\frac{a}{b}.\frac{35}{24}=\frac{35a}{24b};\frac{a}{b}.\frac{15}{16}=\frac{15a}{16b}\)
=> \(\hept{\begin{cases}a⋮24,16\\b\inƯ\left(35,15\right)\end{cases}}\)
ta có \(\frac{a}{b}\)nhỏ nhất \(\Leftrightarrow a=BCNN\left(24,16\right)=48\)
zà \(b=UCLN\left(35,15\right)=5\)
zậy phân số \(\frac{a}{b}\)cần tìm là \(\frac{48}{5}\)
a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5
BCNN(8; 10) = 2 3 .5 = 40
BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}
b, Ta có: 6 =2.3; 24= 2 3 . 3; 40 = 2 3 .5
BCNN( 6; 24; 40) = 2 3 .3. 5= 120
BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 = 2 2 .5
BCNN(8; 15;20) = 2 3 .3.5 = 120
BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 = 3 2 .5
BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90
BC (30; 45) và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}
e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a ⋮ 15 và a ⋮ 18
=> a = BCNN (15; 18)
Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2
BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90
Vậy a = 90
f, Ta có: 63 = 3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7
BCNN(63; 35; 105) = 3 2 .5.7 = 315
BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}
a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5
BCNN(8; 10) = 2 3 .5 = 40
BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}
b, Ta có: 6 =2.3; 24= 2 3 . 3; 40 = 2 3 .5
BCNN( 6; 24; 40) = 2 3 .3. 5= 120
BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 = 2 2 .5
BCNN(8; 15;20) = 2 3 .3.5 = 120
BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 = 3 2 .5
BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90
BC (30; 45) và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}
e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a ⋮ 15 và a ⋮ 18
=> a = BCNN (15; 18)
Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2
BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90
Vậy a = 90
f, Ta có: 63 = 3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7
BCNN(63; 35; 105) = 3 2 .5.7 = 315
BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}
Ta có :
\(A=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{9999}{10000}\)
\(A=\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(1-\frac{1}{9}\right)+\left(1-\frac{1}{16}\right)+...+\left(1-\frac{1}{10000}\right)\)
\(A=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{10000}\right)\)
\(A=99-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)>99\)\(\left(1\right)\)
gọi B là biểu thức trong ngoặc
Lại có :
\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(B< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(B< 1-\frac{1}{100}< 1\)
\(\Rightarrow A=99-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)>99-\left(1-\frac{1}{100}\right)>98\)
\(\Rightarrow A>98\)\(\left(2\right)\)
từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)\(98< A< 99\)
vậy A không phải là số tự nhiên
phần bạn đánh dấu (1) thì A<99 vì A= 99 trừ đi một số mà
a = 16 nha
TL
\(\frac{a}{10}=\frac{24}{15}\)
\(\frac{a}{10}=\frac{8}{5}\)
\(a=16\)
HT