sự hình thành nền văn hóa Mỹ Latinh ở Trung Trung và Nam Mỹ là quá trình kết hợp giữa các nền văn hóa nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Sự pha trộn văn hóa của các tộc người đã hình thành ở Trung và Nam Mỹ một nền văn hóa
A. Mỹ La Tinh độc đáo.
B. In-ca.
C. A-dơ-tếch.
D. May-a.
Câu 12. Rừng A-ma-dôn có diện tích là
A. hơn 4 triệu Km2.
B. hơn 5 triệu Km2.
C. hơn 6 triệu Km2.
D. hơn 7 triệu Km2.
Câu 13. Rừng A-ma-dôn thuộc loại
A. rừng nhiệt đới
B. rừng lá rộng
C. rừng lá kim
D. rừng cận nhiệt.
Câu 14. Rừng A-ma-dôn ở Bra-xin năm 1970 có diện tích
A. hơn 4 triệu Km2.
B. hơn 5 triệu Km2.
C. hơn 6 triệu Km2.
D. hơn 7 triệu Km2.
Câu 15. Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là
A. người Anh điêng
B. người Exkimo
D. Người gốc Âu
D. Người lai
Câu 16. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. nông dân.
B. làng xã.
C. địa chủ.
D. nhà nước.
Câu 17. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương
A. Đánh du kích
B. phòng thủ
C. tiến công trước để tự vệ
D. đánh lâu dài
Câu 18.
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ.
B. Tự hào về chiến thắng của nhân dân Đại Việt.
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Câu 19. Người lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981 là
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Lý Công Uẩn.
C. Lê Hoàn.
D.Trần Quốc Tuấn.
Câu 20. Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là
A. xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Chăm-Pa.
D. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 21. Chủ trương được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
A. tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch.
B. chặn đánh địch ngay từ khi kẻ địch tiến vào nước ta.
C. kiên quyết giữ vững thành Thăng Long, đào chiến luỹ để chống giặc.
D. thực hiện “vườn không nhà trống”.
Câu 22. Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Quang Khải.
B. Trần Thủ Độ.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 23 người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên là
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Quang Khải.
B. Trần Thủ Độ.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 24. Nhà Hồ ra đời năm
A. 1009.
B. 1226.
C. 1400.
D. 1428..
Câu 25. Năm 1397 xảy ra sự kiện
A. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
B. Hồ Quý Ly ép vua rời đô vào Thanh Hoá.
C. Hồ Quý Ly đổi tên nước là Đại Ngu.
D. Triều đại nhà Hồ kết thúc.
Câu 26. Những năm đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân không gặp những khó khăn
A. căn cứ nhiều lần bị bao vây.
B. lực lượng còn ít.
C. thiếu lương thực.
D. không được ai ủng hộ.
Câu 27. Nguyễn Chích đề ra kế hoạch
A. vườn không nhà trống.
B. dương đông kích tây.
C. rút quân vào Nghệ An.
D. tiến quân ta bắc.
Câu 28. Năm 1416 đã xảy ra sự kiện
A. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
B. Nghĩa quân Lam Sơn rút vào Nghệ An.
C. Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề.
D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi.
Câu 30. Những năm tháng đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn từng mấy lần phải rút lên vùng núi Chí Linh?
A. 1 lần. B. 2 lần.
C. 3 lần. D. 4 lần.
B. TỰ LUẬN
Câu 1 Trình bày phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ?
=>
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng :
- Thành lập các vườn quốc gia , khai thác có chọn lọc và để rừng tái sinh tự nhiên , quy định trồng mới sau khi khai thác , phòng chống cháy rừng ,..
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên nước :
- Quy định xử lí nước thải , ban hành Đạo luật nước sạch ,.. Tài nguyên nước được khai thác tổng hợp nhằm tăng hiểu quả sử dụng và mang tính bền vững trong khai thác
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên đất :
- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng " nông nghiệp xanh " , ứng dụng khoa học - công nghệ trong quá trình sản xuất , nhờ đó đem lại năng xuất cao , đồng thời bảo vệ tài nguyên đất
Phương thức khai thác bền vững tài nguyên khoáng sản :
- Các nước Bắc Mỹ đã có nhiều biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiểu quả tài nguyên khoáng sản , đồng thời đẩy mạnh và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và vật liệu thay thế
Câu 2 Bằng kiến thức đã học em hãy nêu sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam ở Trung và Nam Mỹ?
=>
Đới khí hậu | Khí hậu | Cảnh quan |
Xích đạo | nóng ẩm quanh năm | rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng |
Cận xích đạo | 1 năm có 2 mùa rõ rệt | rừng thưa nhiệt đới |
Nhiệt đới | Nóng , lượng mưa thấp dần từ Đông sang Tây | Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa-van cây bụi và hoang mạc |
Cận nhiệt | Mùa hạ nóng Mùa đông ẩm | rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng nơi có mưa nhiều , bán hoang mạc và hoang mạc nơi có mưa ít |
Ôn đới | mát mẻ quanh năm | rừng hỗ hợp và bán hoang mạc |
Câu 3 Đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ có đặc điểm gì nổi bật?
=>
Trung và Nam Mỹ là khu vực đô thị hóa . Tỉ lệ dân khoảng 80%
Một số nơi ở Trung và Nam Mỹ có tốc độ đô thị hóa mang tính tự phát làm nảy sinh nhiều vấn đề : thất nghiệp , tệ nạn xã hội , ô nhiễm môi trường ,..
Câu 4 Hãy phân tích phương thức con người khai thác và bảo vệ rừng A-ma-dôn ở Trung và Nam Mỹ?
=>
Phương thức , khai thác :
Canh tác nông nghiệp
+ Chăn nuôi bò
+ Trồng đậu nành
+ Lấy gỗ
- Làm đường giao thông
- Phát triển thủy điện
- Khai thác khoáng sản
Biện pháp :
+ các nước kí hiệp ước bảo vệ môi trường rừng
+ hạn chế khai thác gỗ
+ tăng cường các luật bảo vệ môi trường
+ trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng
+ khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng
+ mở rộng các khu bảo tồn
+ hỗ trợ tài chính
+ đẩy mạnh vai trò công cộng bản địa
Câu 5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
- Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc bảo vệ đất nước trong thời đại hiện nay?
=>
Nguyên nhân :
- Truyền thống yêu nước , đoàn kết chiến đấu dũng cảm của quân dân nhà Trần
- Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn , sáng tạo
- Sự lãnh đạo tài giỏi của vua Trần và các tướng ( Trần Thủ Độ , Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải ,...)
Bài học :
đẩy mạnh tinh thần đoàn kết của nhân dân
đề ra những kế sách đánh giặc đúng đắn và sáng tạo
trọng dụng nhân tài
Câu 7 Giải thích nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
=>
Nguyên nhân thắng lợi :
+Nhân dân ta có lòng yếu nước nồng nàn , ý chí và quyết tâm dành lại độc lập cho dân tộc . Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu
+ Do đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân , đứng đầu là các vị lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi , cùng với các vị tướng tài Nguyễn Chích , Nguyễn Xí , Nguyễn Biểu , ...
- Thành phần chủng tộc đa dạng góp phần hình thành văn hóa Mỹ Latinh độc đáo. Khu vực có các đô thị với quy mô lớn và mức độ đô thị hóa cao tuy nhiên đô thị mang tính chất tự phát.
THAM KHẢO:
câu 1: so sánh giữa địa hình lục địa bắc mỹ và nam mỹ
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
câu 2: trình bày sự phân hóa khí hậu bắc mỹ, sự phân hóa khí hậu trung và nam mỹ
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
THAM KHẢO :Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-trang-115-sgk-dia-li-7-c90a13133.html#ixzz7Mxq9YpLP
câu 3: tại sao nói quá trình đô thị hóa ở trung và nam mỹ để lại nhiều hậu quả nặng nề
Qúa trình đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mỹ đã gây ra những hậu quả gì về xã ... nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực.
câu 4: đặc điểm đô thị hóa ở trung và nam mỹ có j khác đô thị hóa ở bắc mỹ. kể tên 1 số độ thị lớn ở trung và nam mỹ
Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...
câu 5: sự bất hợp lý trong chế độ sở hựu ruộng đất ở trug và na mỹ được biểu hiện ntn. nêu hậu quả của sự bất hợp lý đó
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
Tham khảo
1) * Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2)
Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc-Nam và theo chiều Tây-Đông
Khí hậu này được trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB, Bắc Mĩ nằm trên các vành đai khí hậu hàn đới,ôn đới,nhiệt đới
Trong mỗi đới khí hậu ở Bắc Mĩ lại có sự phân hóa theo chiều tây- đông, đặc biệt là sự phân hóa khí hậu giữa phần phía Tây và phần phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì
- Nguyên Nhân có sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
3)
– Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
-Đô thị hóa không cân xứng với quá trình công nghiệp hóa nên có nhiều mặt tiêu cực.
Câu 11: Trong cơ cấu diện tích rừng A-ma-dôn, quốc gia nào chiếm diện tích lớn nhất? Trả lời: Brazil chiếm diện tích lớn nhất trong rừng A-ma-dôn
Câu 12: Ở Bắc Mỹ có 2 siêu đô thị lớn là siêu đô thị nào?
Trả lời: Hai siêu đô thị lớn ở Bắc Mỹ là New York và Los Angeles.
Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.
Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.Bắc Mỹ chủ yếu gồm rất nhiều rừng lá rộng, nhất là ở các khu vực phía Đông Hoa Kỳ. Những khu vực thuộc bang California thường bao gồm chủ yếu là các khu rừng cận nhiệt đới. Phần lớn các khu rừng ở Canada và đảo Greenland gồm các loài cây thường xanh. Đó là những loài cây có khả năng thích nghi với trời lạnh. Khu vực thuộc vùng phía bắc nước Mexico vì thuộc dạng khí hậu bán sa mạc nên chủ yếu thực vật tồn tại dưới dạng savanna hoặc đồng cỏ hoang. Các savanna này còn lên tới cả Mỹ. Ngược lại, tại các khu vực thuộc phía nam Mexico lại bao gồm chủ yếu rừng nhiệt đới. Cây cối ở những nơi này thường rậm rạp và ẩm.Bắc Mỹ nổi tiếng với dãy núi Rocky nằm trên hệ thống Cordillera. Dãy núi này dài hơn 4800 km, chạy từ bắc British Columbia, dọc theo bờ biển phía Tây, đến New Mexico. Những núi cao nhất trong dãy núi này tập trung lại theo một đường thẳng nối từ bang Alaska đến bang Colorado (3-4,5 nghìn mét). Xung quanh khu vực này gồm các núi có độ cao 1-2 nghìn mét. Ở trung tâm Mexico thì lại chủ yếu gồm các núi cao 2-3 nghìn mét phủ một khu vực rất lớn tại Tại Bắc Mỹ, những khoáng sản chủ yếu gồm: vàng, đồng, urani, chì, than đá, dầu mỏ, dầu khí, niken, bạc, sắt. Các khoáng sản này được coi là rất có lợi trong nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mỹ. Trong đó phân bố chủ yếu nhất chính là dầu mỏ. Ở Bắc Mỹ có rất nhiều sông lớn, đặc biệt, hệ thống sông lớn nhất Bắc Mỹ chính là sông Mississippi. Con sông này bắt nguồn từ dãy Rocky bao gồm sáu nhánh sông và chảy ra biển ở New Orleans. Nhánh sông bao phủ phần lớn nước Mỹ với diện tích bao phủ hơn 6.877.000 km². Ở Canada, sông dài nhất sông Mackenzie đổ vào Bắc Băng Dương.
Hồ nước ngọt lớn nhất Bắc Mỹ và lớn nhất thế giới là Ngũ Đại hồ nằm ở giữa Mỹ và Canada, gồm 5 hồ hợp lại: hồ Superior, hồ Michigan, hồ Huron, hồ Erie và hồ Ontario. Hồ lớn nhất nằm hoàn toàn trong Canada là hồ Great Bear (Gấu lớn).Bắc Mỹ chủ yếu gồm khí hậu ôn đới bao phủ phần lớn Hoa Kỳ và Canada. Tại khu vực ven bờ biển phía tây từ 20° vĩ bắc đến 50° vĩ bắc, thuộc khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Song song với khí hậu hoang mạc là khí hậu núi cao. phía nam nước Mỹ thuộc khí hậu cận nhiệt đới.
Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.
Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.
Mặc dù các nước Canada, Hoa Kỳ và México (cũng như nhiều nước nhỏ) đều thuộc Bắc Mỹ, nhưng có nhiều người lầm tưởng là México thuộc vào Nam Mỹ (do quốc ngữ của Mexico là tiếng Tây Ban Nha).
Những đặc điểm của nền văn hóa Mỹ Latinh đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:
Đa dạng tài nguyên: Khu vực Mỹ Latinh có sự đa dạng về tài nguyên, bao gồm đất đai, khoáng sản, năng lượng và nguồn nước. Sự phong phú này đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và nông nghiệp, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của khu vực.
Nền nông nghiệp phát triển: Với khí hậu ấm áp và đất đai phù hợp, Mỹ Latinh đã trở thành một trong những khu vực nông nghiệp quan trọng trên thế giới. Sản xuất nông nghiệp đa dạng, bao gồm cây trồng, chăn nuôi và thủy sản, đã đóng góp vào nền kinh tế và cung cấp nguồn thực phẩm cho khu vực và thế giới.
Giao thoa văn hóa và ngôn ngữ: Mỹ Latinh là sự kết hợp của nhiều dân tộc và ngôn ngữ khác nhau, bao gồm tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và tiếng Anh. Sự đa dạng văn hóa này đã tạo ra một môi trường phong phú cho sự phát triển của nghệ thuật, âm nhạc, văn học và du lịch. Nền văn hóa Mỹ Latinh đã thu hút sự quan tâm và đóng góp vào ngành công nghiệp du lịch và giải trí.
Di cư và lao động: Mỹ Latinh đã chứng kiến sự di cư lớn từ các quốc gia trong khu vực, tạo ra một lực lượng lao động đa dạng và đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Người di cư thường làm việc trong các ngành công nghiệp như xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ và công nghệ thông tin, tạo ra sự phát triển và tăng trưởng kinh tế.
Thương mại và hợp tác kinh tế: Mỹ Latinh đã phát triển mối quan hệ thương mại mạnh mẽ với các quốc gia khác trên thế giới. Khu vực này là một thị trường tiềm năng cho các sản phẩm và dịch vụ, đồng thời cũng là một nguồn cung cấp tài nguyên quan trọng...
- Dân cư: Trung và Nam Mỹ có dân cư đông, con người xuất hiện từ khá sớm, tỉ lệ dân thành thị cao.
- Xã hội: Khu vực Trung và Nam Mỹ là nơi bắt đầu của nhiều nền văn minh, sau đó có sự du nhập của văn hoá, xã hội Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha do cuộc xâm lược thuộc địa, do đó sử dụng chủ yếu ngữ hệ La – tinh.
Sự hình thành nên văn hóa Mỹ Latinh ở Trung và Nam Mỹ là quá trình kết hợp của nề văn hóa: Anh-điêng;Châu Âu;Châu Phi