K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔKAB vuông tại K và ΔKMB vuông tại K có

KA=KM

KB chung

Do đó: ΔKAB=ΔKMB

b: Xét tứ giác ACMD có

K là trung điểm chung của AM và CD

=>ACMD là hình bình hành

=>MD//AC

=>MN//AC

Ta có: MN//AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN\(\perp\)AB

a: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBKM vuông tại K có

BK chung

KA=KM

=>ΔBKA=ΔBKM

=>góc ABK=góc MBK

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

b: Xét tứ giác ACMD có

K là trung điểm chung của AM và CD

=>ACMD là hình bình hành

=>MD//AC

=>MD vuông góc AB

a: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK là đường cao

c: Xét tứ giác ABHC có 

K là trung điểm của BC

K là trung điểm của AH

Do đó: ABHC là hình bình hành

Suy ra: AB=CH

16 tháng 8 2017

ffffffffffffffffffff

Mik làm được phần 1 thôi nhé !! Thông cảm nha !!!

a) Xét tam giác KAB và tam giác KMB có : KA = KM ( GT )

                                                                    BK chung ( GT )

                                                                    Góc AKB = Góc MKB ( GT )

=> Tam giác KAB = Tam giác KMB ( c.g.c )

Do AK_I_BC => Góc AKB = 90o , mà góc B = 30o => góc MAB = 60o

 
13 tháng 4 2017

vẽ hình : B A C D

23 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta BAC\)có :

AB : cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

AC = AI ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ABC}\)( do 2 tam giác = nhau )

Mà \(\widehat{ABI}+\widehat{BAH}=90^0\)( tổng 3 góc = 1800 mà có 1 góc = 900 ( do AH\(\perp\)BI ) nên tổng 2 góc còn lại = 900 )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)

=> BA là đường phân giác của \(\widehat{HBK}\)

b) Ta có tam giác vuông ABK = CBA ( ch-gn ) => AB2 = BK . BC (1)

Ta có tam giác vuông ABH = IBA ( ch-gn ) => AB2 = BH . BI (2)

Từ (1) và (2) => BK . BC = BH . BI => HK // IC ( theo định lí Ta-let )

c) Gọi E là giao điểm của HK và BA

Có tam giác BHK cân ( BE là đường cao, phân giác ) => BH = BK

Ta có BA là đường trung trực của HK => HA = KA

Có tam giác vuông BHN = BKM ( gn-cgv ) => HN = KM

=> HA + AN = AK + AM => AN = AM => Tam giác AMN cân tại A