K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

x^2+(x+1)^2=25

thử từ 1 đến 9

x=1=>1^2+(1+1)^2=5 (sai)

x=2=>2^2+(2+1)^2=13(sai)

x=3=>3^2+(3+1)^2=25(đúng)

Vậy X =3

2 tháng 5 2016

\(x^2+\left(x+1\right)^2=25\)hoặc -25

Mà x^2 và (x+1)^2 đều là số dương

=> x^2 + (x+1)^2 = 25

Mà x^2 < 25, rồi bạn làm nốt nhé

Kết quả là x= -3 hoặc 3

2 tháng 3 2020

Đặt \(a=24-x,b=x-25\)

Khi đó pt ban đầu trở thành :

\(\frac{a^2+ab+b^2}{a^2-ab+b^2}=\frac{19}{49}\)

\(\Leftrightarrow49\left(a^2+ab+b^2\right)=19\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow30a^2+68ab+30b^2=0\)

\(\Leftrightarrow15a^2+34ab+15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+5b\right)\left(5a+3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3a=-5b\\5a=-3b\end{cases}}\)

Đến đây bạn thay vào là dễ rồi nhé ! Chúc bạn học tốt !

26 tháng 9 2016

mai bn đăng lại nhé mk lm cho h đi ngủ

9 tháng 3 2016

Theo bất đẳng thức Cô-Si, ta có \(1=x+y\ge2\sqrt{xy}\to xy\le\frac{1}{4}.\) Do vậy áp dụng bất đẳng thức Cô-Si 

\(xy+\frac{1}{xy}=xy+\frac{1}{16xy}+\frac{15}{16xy}\ge2\sqrt{xy\cdot\frac{1}{16xy}}+\frac{15}{16\cdot\frac{1}{4}}=\frac{17}{4}.\)

a. Ta có \(M=\left(xy\right)^2+\frac{1}{\left(xy\right)^2}+2=\left(xy+\frac{1}{xy}\right)^2\ge\left(\frac{17}{4}\right)^2=\frac{289}{16}.\)  Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}.\) Vây giá trị bé nhất của M là \(\frac{289}{16}.\)
b.  Theo bất đẳng thức Cô-Si 

\(N\ge2\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(y+\frac{1}{y}\right)=2\left(xy+\frac{1}{xy}\right)+2\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge2\cdot\frac{17}{4}+4\sqrt{\frac{x}{y}\cdot\frac{y}{x}}=\frac{25}{2}.\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ \(x=y=\frac{1}{2}.\) 

3 tháng 3 2018

mk sắp phải đi học rồi các bạn giúp mình với có đc ko mk nhớ sẽ đền đáp công ơn của bạn 

6 tháng 5 2020

a) (5 - x) +12 = -25

<-> 5 - x + 12 = -25

<-> 17 - x = - 25

<-> x = 42

b) 12 - 4(x - 2) = -4

<-> 12 - 4x + 8 = -4

<-> 20 - 4x = -4

<-> 4x = 24

<-> x = 6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Ta có: \(P = \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 1}} = \frac{{x + 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{1}{{x - 1}}\)

Suy ra: \(Q = \frac{1}{{x - 1}}\)

b) Thay x = 11 vào P ta được: \(P = \frac{{11 + 1}}{{{{11}^2} - 1}} = \frac{1}{{10}}\)

Thay x = 11 vào Q ta được: \(Q = \frac{1}{{11 - 1}} = \frac{1}{{10}}\)

Hai kết quả P = Q tại x = 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

\(a)\frac{{5{\rm{x}} + 10}}{{25{{\rm{x}}^2} + 50}} = \frac{{5\left( {x + 2} \right)}}{{25\left( {{x^2} + 2} \right)}} = \frac{{x + 2}}{{5\left( {{x^2} + 2} \right)}}\)

\(b)\frac{{45{\rm{x}}\left( {3 - x} \right)}}{{15{\rm{x}}{{\left( {x - 3} \right)}^2}}} = \frac{{3\left( {3 - x} \right)}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}\)

\(c)\frac{{{{\left( {{x^2} - 1} \right)}^2}}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {{x^3} + 1} \right)}} = \frac{{\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = \frac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{{{x^2} - x + 1}}\)