Các bn giúp mik câu 1 và 2 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x + 3x+1 + 3x+2 = 1053
3x( 1 + 3 + 9 ) = 1053
3x . 13 = 1053
3x = 81
3x = 34
=> x = 4
http://justkids.com.vn/chuyen-ke-cho-be/truyen-hay-cho-be-su-tich-trau-cau-260.html
TK
http://justkids.com.vn/chuyen-ke-cho-be/truyen-hay-cho-be-su-tich-trau-cau-260.html
Time links | linked |
Link to expain reason and result | resulted and reasons |
Link to add to point | add to points |
Link to contrast a point | contrast a points |
Trong bài thơ, những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch:
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
Tuy tĩnh mịch, nhưng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật đưa tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
2. Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?
Trả lời:
Một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà là:
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà
Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông chẳng khác nào một dòng trăng lấp loáng trên sông.
3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?
Trả lời:
Những câu thơ trong bài sử dụng biện pháp nhân hóa là:
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
.................
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
Câu 1
quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:
- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.
- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.
- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.
Câu 2
- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.
- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.
- Ý nghĩa:
- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.
- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.
Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.
+ Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.
+ Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.
Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.
- Cảnh đòi gươm và trả gươm:
+ Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.
Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:
+ Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân
+ Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn
+ Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.
Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.
- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân
Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:
+ Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng
+ Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.
+ Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:
+ Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.
+ Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”
+ Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in
- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:
+ Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.
+ Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.
+ Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.
Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên
+ Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc
+ Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm
Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long
- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:
+ Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm
+ Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.
→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.
Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:
- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân
- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa
- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy
Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.
Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc
ỦA HỒI NÃY TUI TRẢ LỜI DÙM ÔNG MỘT CÂU HỎI MÀ?!?!?!?!?!?!!?!?!??!!?!?!?!?~!?!~?!?!!?!?!?!?!?!!?!?!?!?!?!?~!?!?~!?~!?~?!~?!~?!?~!?~?!~?!?~!?~?!~?!?~!?~?!~?!~?~!?!~?!?@?!#!~??~?~@?!~@?~@?!?@#~?@~?@#!~?#@!?@?!@?!~?@?!#@?!@?!?@#?!~@?!?@?????!?@!?@?!?@!?@!?!@?!?~!?!~?!~!?@!??#@?!#?@?$@?#?@?$@!?#?@!?$@!?@?!?#!@?$?@?#@?$?@!#?@?!$?@!?#?@?$#@?#??@?#@!?#@????#?@!?#@?#@?#?@#?@#?@#?#?@?#@?#@#@!@w!!!!@?@@?!@?#@?$@#?!#?@!?$!?#@?$#?@!$?@#?%?!@?$?@#%?@$?@!?%?%@$e#%@#$!@%@!$?$#?%$#?$%@#?%?!@?%?#%?$?%&^?%?^$?%^#?%?@!?^?@#!%$#@#!~34546$%^$^$%$^%^&&(^9UY8786&&u%$63$%@#24#@#$#%$3%$#DfGERSRFJWQWYS2QYWTGY2T64T32665435EFYGCGgyuawyettydufctg38476y5460947805436%$^^&*&)^$#$@#@4
Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ lồng được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người.
Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Ta thấy như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.
Mình trả lời đầu tiên
Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ lồng được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người.
Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Ta thấy như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.
bạn chỉ tham khảo thôi nhé mình trả lời đầu
Trả lời:
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right).\left[\frac{1}{2}+\left(-\frac{3}{7}\right)\div x\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}+\left(-\frac{3}{7}\right)\div x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\\\frac{-3}{7}\div x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{5},\frac{6}{7}\right\}\)
Học tốt nhé
Trả lời :
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\div x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\div x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\\\frac{3}{7}\div x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)