K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

Bài 1 :

Dùng dấu (/) để tách hai vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết giữa hai vế câu có mối quan hệ như thế nào . 

a, Hễ trời có đổ mưa rào , /đàn cá rô dưới ao lại thi nhau rạch bên bờ .

b, Nếu nhiệt độ xuống dưới 10*C ,/ học sinh tiểu học được nghỉ học .

Bài 2 : Đặt câu

a, Câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả :

nếu hôm nay mưa lớn , Nam sẽ không đi học

b, Câu ghép chỉ quan hệ tương phản :

- Mặc dù trời mưa nhưng em vẫn đi học.

8 tháng 2 2022

bài 1 ý a,b chỉ quan hệ gì vậy bn

 

20 tháng 2 2019

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ giả thuyết- kết quả. Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn:

   + Hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý chưa trọn vẹn

   + Cặp từ hô ứng nếu…thì

b, Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.

29 tháng 11 2021

Bài khá dễ nên em dựa và ghi nhớ công thức này để làm bài nhé !!
 

Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:

Vì … nên…
Do … nên…
Nhờ … mà…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:

Nếu … thì…
Hễ … thì…
Giá mà … thì …

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:

Tuy … nhưng…
Mặc dù … nhưng…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:

Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…

Bạn lớp 5 hả mik cũng vậy đang tìm kiếm câu hỏi ik chang của bạn 🤣🤣khó vãi chưởng 

16 tháng 2 2022

nhiều lắm. Nhưng mà cặp quan hệ từ dạng gì

23 tháng 1 2019

A. Mẹ bảo em mang theo chiếc ô// vì// trời có vẻ muốn mưa.

B. Đoàn xe tải đàng đổ đất trên công trường// nên// bụi bay mù mịt.C. Đương làng tối hẳn// vì// mặt trời đã khuất sau dãy phía xa

23 tháng 1 2019

A . QH từ là

B . QH từ là nên

C . QH từ là

P/s : Ko nhận gạch đá !

19 tháng 3 2022

B

20 tháng 3 2022

chọn A 

15 tháng 10 2017

- Câu ghép:

Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.

Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.

Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.

Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.

   + Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.

b, Câu ghép:

Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.

Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.

   + vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.

- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)