Cho các chất: MnO2, KMnO4, Al, KClO3 và dung dịch HCl. Nếu các chất khử có số mol bằng nhau thì chất nào cho thể tích khí lớn nhất ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Với bài toán này ta suy luận nhanh như sau:Khí Clo thoát ra như nhau khi số mol e nhận như nhau:
Với PbO2 số oxi hóa Pb thay đổi 2 từ +4 xuống +2
Với MnO2 số oxi hóa Pb thay đổi 2 từ +4 xuống +2
Với KMnO4 số oxi hóa Mn thay đổi 5 từ +7 xuống +2
Với K2Cr2O7 số oxi hóa Cr thay đổi 6 từ +6.2 xuống +3.2
Với KClO3 số oxi hóa Clo thay đổi 6 từ +5 xuống – 1
Với CaOCl2 số oxi hóa Clo thay đổi 2 từ +1 xuống – 1
Vậy có 4 cặp thỏa mãn là :
PbO2 với MnO2 ; PbO2 với CaOCl2 ; MnO2 với PbO2; K2Cr2O7 với KClO3
a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam
Ta có:
Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.
Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.
b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol
Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol
Theo (2) nCl2(2) = . nKMnO4 = 2,5a mol
Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol
Ta có: 3a > 2,5a > a.
⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.
Đáp án A
(II).Sai. Nguyên tắc điều chế Cl2 là OXH ion Cl-
(III). Sai.Điều chế oxi người ta điện phân H2O việc cho thêm (NaOH,H2SO4) vào chỉ để làm mồi đồng thời tăng khả năng dẫn điện.
(IV). Sai.Là hai dạng thù hình của nhau.
(V). Sai.HF không có tính khử mạnh.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Từ mô hình điều chế X là HCl
Các chất thỏa mãn: NaHCO3; KMnO4; MnO2; KClO3; FeS2; Al
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Từ mô hình điều chế ↦ X là HCl
Các chất thỏa mãn: NaHCO3; KMnO4; MnO2; KClO3; FeS2; Al
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Từ mô hình điều chế X là HCl
Các chất thỏa mãn: NaHCO3; KMnO4; MnO2; KClO3; FeS2; Al
Trong phản ứng với HCl đặc thì chất nào nhận electron nhiều nhất thì cho lượng Cl2 lớn nhất.
Giả sử có 1 mol mỗi chất CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc thì số mol electron nhận lần lượt là 2 mol, 5 mol, 6 mol, 2 mol.
Vậy chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là K2Cr2O7. Đáp án B.
Giả sử các chất đều có số mol = 1
- Với MnO2:
PTHH: MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1-------------->0,25
- Với KMnO4
PTHH: 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
1-------------------------->0,3125
- Với Al:
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
1----------------------->1,5
- Với KClO3
PTHH: KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
1------------->0,5
=> Al cho thể tích khí lớn nhất
Gọi số mol mỗi chất là a mol.
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(\dfrac{a}{87}\) \(\dfrac{a}{87}\)
\(KMnO_4+8HCl\rightarrow MnCl_2+KCl+H_2O+\dfrac{5}{2}Cl_2\)
\(\dfrac{a}{158}\) \(\dfrac{5a}{316}\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(\dfrac{a}{27}\) \(\dfrac{a}{18}\)
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3H_2O+3Cl_2\)
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\dfrac{6a}{245}\)
Ta có: \(\dfrac{a}{18}>\dfrac{a}{63,2}>\dfrac{a}{87}>\dfrac{6a}{245}\)
Nếu cùng số mol thì \(Al\) thu được thể tích khí nhiều nhất