K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

Đúng rồi hoang mạc hay Bắc Á khí hậu không thuận tiện, kinh tế, giao thương, buôn bán đều bất lợi, có nhiều thiên tai => Ít dân, thưa dân => MĐ dân số thấp

=>D

7 tháng 2 2022

khu vực có mật độ dân số thấp thường là khu vực
A. Chiếm diện tích nhỏ nhất  B. Có nhiều thành phố lớn  C. Ven biển  D. Hoang mạc, bắc á

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:A. Cận nhiệt đới.                                          B. Ôn đới.C. Hoang mạc.                                             D. Hàn đới.Câu 2: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:A. 1                         B. 2                                 C. 3                            D. 4Câu 3: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chếA. Giá thành cao.                                ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:

A. Cận nhiệt đới.                                          B. Ôn đới.

C. Hoang mạc.                                             D. Hàn đới.

Câu 2: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1                         B. 2                                 C. 3                            D. 4

Câu 3: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế

A. Giá thành cao.                                 B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

C. Ô nhiễm môi trường.                       D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 4: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.                   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.                   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 5: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do:

A. Địa hình.                  B. Vĩ độ.              C. Khí hậu.               D. Con người.

Câu 6: Nơi cao nhất Nam Mĩ là đỉnh A-côn-ca-goa cao 6960m nằm trên:

A. Dãy núi An-dét.           B. Dãy Atlat.          C. Dãy Hi-ma-lay-a.       D. Dãy Cooc-di-e

Câu 7: Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nước thành viên mới gia nhập là:

A. Chi-lê, Bô-li-vi-a.                                  B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê.

C. Age-ti-na, Bô-li-vi-a.                             D. Pa-na-ma, Chi-lê.

Câu 8: Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:

A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ.         

B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu Âu.

D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.

Câu 9: Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm:

A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa.

B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.

C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.

Câu 10 Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường:

A. Ôn đới hải dương.                             B. Ôn đới lục địa.

C. Địa trung hải.                                     D. Núi cao.

3
15 tháng 3 2022
15 tháng 3 2022

sao ko có đáp án

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu   A. Cận nhiệt đới.   B. Ôn đới.   C. Hoang mạc.   D. Hàn đới.Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?A. Nhiệt đới                  B. Ôn đớiC. Hàn đới                     D. Cận nhiệt đới ẩmCâu 3: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc MĩA. Phân hóa đa dạng                                                 B. Phân hoá theo chiều...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu

   A. Cận nhiệt đới.

   B. Ôn đới.

   C. Hoang mạc.

   D. Hàn đới.

Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?

A. Nhiệt đới                  

B. Ôn đới

C. Hàn đới                     

D. Cận nhiệt đới ẩm

Câu 3: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ

A. Phân hóa đa dạng                                                 

B. Phân hoá theo chiều bắc-nam

C. Phân hoá theo chiều Tây Đông                 

D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng

Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có

   A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

   B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

   C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

   D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là

   A. Vùng núi cổ A-pa-lát.

   B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.

   C. Đồng bằng Trung tâm.

   D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.

Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 7: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo

   A. Theo chiều bắc - nam.

   B. Theo chiều đông - tây.

   C. Bắc - nam và đông - tây.

   D. Theo chiều đông – tây và độ cao.

Câu 8: Kinh tuyến 100oT là ranh giới của

   A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

   B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

   C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

   D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 9: Quan sát hình 36.2 (SGK) cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?

A. Đông                  B. Tây                       C. Nam                   D. Bắc

Câu 10: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do

A. Vị trí                         

B. Khí hậu

C. Địa hình                    

D. Ảnh hưởng các dòng biển

Câu 11: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là

   A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.

   B. Miền núi phía tây.

   C. Ven biển Thái Bình Dương.

   D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.

Câu 12: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là

   A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.

   B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.

   C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.

   D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.

Câu 13: Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

   A. Địa hình.

   B. Vĩ độ.

   C. Hướng gió.

   D. Thảm thực vật.

Câu 14: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình

A. 1000-2000m            

B. 2000-3000m

C. 3000-4000m              

D. Trên 4000m

Câu 15: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình

A. 1              B. 2                     C. 3               D. 4

1
11 tháng 3 2022

B

B

D

C

B

B

C

A

B

A

A

B

A

C

C

9 tháng 11 2021

1.A

2.B

3.C

9 tháng 11 2021

câu 1A câu 2B câu 3C

7 tháng 2 2022

B

7 tháng 2 2022

B

7 tháng 2 2022

D nha em, vì tất cả những nơi này đều mang nguồn lợi phát triển kinh tế

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á làA. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ...
Đọc tiếp

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.

C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.

Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là

A. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.

B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.

C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.

D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.

Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ hàng năm của các nước Tây Nam Á là

A. hơn1 tỉ tấn dầu.                         B. hơn 2 tỉ tấn dầu.

C. gần 1 tỉ tấn dầu.                       D. gần 2 tỉ tấn dầu.

Câu 24 : Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là

A. công nghiệp luyện kim.                                 B. cơ khí, chế tạo máy.

C. khai thác và chế biến dầu mỏ.                      D. sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 25 : Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

A. nóng ẩm.   B. lạnh ẩm.    C. khô hạn.    D. ẩm ướt.

Câu 26 : Tây Nam Á nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt và ôn đới.             B. Nhiệt đới và ôn đới.

C. Nhiệt đới và cận nhiệt.            D. Ôn đới và hàn đới.

Câu 27 : Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?

A. Đông Nam Á.       B. Đông Á.     C. Bắc Á.      D. Trung Á.

Câu 28 : Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?

A. Vịnh biển Đỏ.                                           B. Vịnh Bengan.

C. Vịnh biển Địa Trung Hải.                        D. Vịnh biển Đen.

Câu 29 : Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là

A. sơn nguyên Đê-can.                     B. đồng bằng Ấn – Hằng.

C. dãy Hi-ma-lay-a.                          D. bán đảo A-ráp.

Câu 30 : Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?

A. Nằm giữa dãy Hi – ma – lay – a và sơn nguyên Đê – can.

B. Nằm ở phía bắc.

C. Nằm giữa dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Nằm ở biển A – rap.

Câu 31 : Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là

A. sơn nguyên Đê-can.                   B. bán đảo A-ráp.

C. đồng bằng Ấn – Hằng.              D. hoang mạc Tha.

Câu 31 : Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào?

A. Dãy Hi – ma – lay – a và dãy Bu – tan.

B. Dãy Bu – tan và dãy Gát – tây.

C. Dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Dãy Gát – đông và dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 32 : Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là

A. sông Ấn – Hằng.                  B. dãy Hi-ma-lay-a.

C. biển A-rap.                          D. dãy Bu-tan.

Câu 33 : Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là

A. dãy Hi – ma – lay – a; sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng.

B. sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng; dãy Hi – ma – lay – a.

C. dãy Hi – ma – lay – a; đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can; dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 35 : Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu

A. nhiệt đới gió mùa.                B. cận nhiệt đới gió mùa.

C. ôn đới lục địa.                       D. ôn đới hải dương.

Câu 36 : Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

Câu 37 : Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?

A. Khí hậu.    B. Thủy văn.    C. Thổ nhưỡng.     D. Địa hình.

Câu 38 : Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là

A. núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn – Hằng.

B. núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.

C. đồng bằng Ấn – Hằng, núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a.

Câu 39 : Các tôn giáo chính ở Nam Á là

A. Hồi giáo và Phật giáo.                          B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo.            D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 40 : Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là

A. Pa-ki-xtan.     B. Ấn Độ.      C. Nê-pan.         D. Bu-tan.

Câu 41 : Đặc điểm dân cư Nam Á là

A. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á

B. đông dân thứ nhất châu Á, mật độ thứ 2 châu Á.

C. đông dân thứ 3 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á.

D. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ 3 châu Á.

Câu 42 : Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.       B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Hải Nam.            D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 43 : Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.

Câu 44 : Ngọn núi Phú Sĩ là biểu tượng của quốc gia nào ở Đông Á?

A. Trung Quốc    B. Nhật Bản     C. Hàn Quốc     D. Nhật Bản

Câu 45 : Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào?

A. Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản.

B. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

C. Trung Quốc, đảo Hải Nam và bán đảo Triều Tiên.

D. Tất cả đều sai.

Câu 47 : Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:

A. Thảo nguyên khô                         B. Hoang mạc

C. Bán hoang mạc                                      D. Tất cả các cảnh quan trên.

Câu 48 :  Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?

A.  Sông Ấn                                      B. Trường Giang

C.  A Mua                               D.  Hoàng Hà.

Câu 49 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?

A. Hàn Quốc        B. Trung Quốc    C. Nhật Bản          D.  Triều Tiên.

nèo các đồng chí ơi, giúp tui típ nèo ít lắm =)))(hè hè hè ta sẽ gít các ngưi =)))

6
1 tháng 3 2022

 tách ra đồng chí ơi=))))

1 tháng 3 2022

à nhầm d

22d

Câu 50: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Á năm 2015, biết diện tích là 11762 nghìn km2, dân số là 1612 triệu ngườiA. 137.B. 152.C. 165.D. 170.Câu 51: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4495 nghìn km2, dân số là 632 triệu ngườiA. 130.B. 141.C. 150.D. 155.Câu 52: Tính mật độ dân số của khu vực Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4489 nghìn km2, dân số là 1612 triệu...
Đọc tiếp

Câu 50: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Á năm 2015, biết diện tích là 11762 nghìn km2, dân số là 1612 triệu người

A. 137.

B. 152.

C. 165.

D. 170.

Câu 51: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4495 nghìn km2, dân số là 632 triệu người

A. 130.

B. 141.

C. 150.

D. 155.

Câu 52: Tính mật độ dân số của khu vực Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4489 nghìn km2, dân số là 1612 triệu người

A. 150.

B. 200.

C. 359.

D. 365.

Câu 53: Tính mật độ dân số của khu vực Tây Nam Á năm 2015, biết diện tích là 7016 nghìn km2, dân số là 257 triệu người

A. 25.

B. 37.

C. 40.

D. 42.

Câu 54: Gió mùa tây bắc thổi vào lãnh thổ Đông Á có tính chất lạnh, khô. Nguyên nhân là do

A. Gió này xuất phát từ vùng núi cao lạnh giá ở sơn nguyên Tây Tạng.

B. Gió đi qua vùng biển Thái Bình Dương nên có tính chất lạnh.

C. Gặp bức chắn địa hình là dãy Đại Hùng An bị biến tính trở nên khô, lạnh.

D. Gió này xuất phát từ trung tâm áp ao Xi-bia lạnh giá ở phương Bắc và đi qua lục địa rộng lớn.

Câu 55: Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là

A. Phát triển giao thông đường thủy.

B. Cung cấp năng lượng thủy điện.

C. Cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt.

D. Phát triển du lịch.

 

1
31 tháng 12 2021

Câu 50: A

Câu 51: B

5 tháng 3 2017

Các khu vực ở châu Á có mật độ dân số thấp nhất là Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập Xê-út, Pa-xi-xtan,…

Chọn: B.

22 tháng 9 2019

Đáp án C

Xét lần lượt các nhận định:

1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng

2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)

3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.

    4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”  (SGK/30 Địa 11) => Đúng

Như vậy có 2 nhận định đúng