Cho tập A={1,2,3,…,20}. Chọn ngẫu nhiên 3 số thuộc vào tập A. Tính xác suất để 3 số được chọn không có hai số liên tiếp nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Trước hết ta tính số cách chọn 3 số phân biệt từ tập A sao cho không có 2 số nào liên tiếp (gọi số cách đó là M).
+) Ta hình dung có 13 quả cầu xếp thành một hàng dọc (tượng trưng cho 13 số còn lại của A)
+) Giữa 13 quả cầu đó và 2 đầu có tất cả 14 chỗ trống.
Số cách M cần tìm là số cách chọn 3 trong 14 chỗ trống đó, tức bằng C 14 3
Xác suất cần tính là P = C 14 3 C 16 3 = 13 20
Đáp án D
Trước hết ta tính số cách chọn 3 số phân biệt từ tập A sao cho không có 2 số nào liên tiếp (gọi số cách đó là M).
+) Ta hình dung có 13 quả cầu xếp thành 1 hàng dọc (tượng trưng cho 13 số còn lại của A)
+) Giữa 13 quả cầu đó và 2 đầu có tất cả 14 chỗ trống.
Số cách M cần tìm chính là số cách chọn 3 trong 14 chỗ trống đó, tức là bằng C 14 3 .
Xác suất cần tính là P = C 14 3 C 16 3 = 13 20 .
Đáp án D
Chon 3 số bất kì có C 10 3 = 120 cách
TH1: 3 số chọn ra là 3 số tự nhiên liên tiếp có 8 cách
TH2: 3 số chọn ra là 2 số tự nhiên liên tiếp
+) 3 số chọn ra có cặp (1;2) hoặc (9;10) có 2.7 = 14 cách
+) 3 số chọn ra có cặp ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 4 ) ; . . . . ( 8 ; 9 ) có 6.6 = 36 cách
Vậy xác suất cần tìm là
Chọn đáp án B
Phương pháp
+) Tính số phần tử của không gian mẫu.
+) Gọi A là biến cố: “Trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp”
=> A “Trong 3 số tự nhiên được chọn có 2 số tự nhiên liên tiếp”.
+) Tính số phần tử của biến cố A .
+) Tính xác suất của biến cố A , từ đó tính xác suất biến cố A.
Cách giải
Chọn ngẫu nhiên 3 số tự nhiên ⇒ n Ω = C 2019 3
Gọi A là biến cố: “Trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp”
=> A : “Trong 3 số tự nhiên được chọn có 2 số tự nhiên liên tiếp”.
Số cách chọn 3 trong 2019 số, trong đó có 2 số tự nhiên liên tiếp, có 2018.2017 cách (có bao gồm các bộ 3 số tự nhiên liên tiếp).
Số cách cả 3 số tự nhiên liên tiếp, có 2017 cách.
Số các số có `8` chữ số đôi một khác nhau là `9.A_9^7`(số)
`=> n(A) = n(\Omega) = 9.A_9^7`
Dễ thấy rằng `0 + 1 + 2 + .. + 9 = 45 \vdots 9`
Gọi `X = {0;1;..;9}`
Để số đó chia hết cho `8` thì nó phải được chọn từ các tập
`X \\ {0;9}` , `X \\ {1;8}` , `X \\ {2;7}` , `X \\ {3;6}` , `X \\ {4;5}`
Ta xét `2` trường hợp như sau:
Trường hợp `1`: Số đó được chọn từ tập `X \\ {0;9}`
Xếp `8` số vào `8` vị trí có `8!`(cách)
Trường hợp `2`:Số đó được chọn từ `4` tập còn lại
Chọn `1` trong `4` tập có `C_4^1`(cách)
Xếp `8` chữ số vừa chọn `1` cách ngẫu nhiên có `8!`(cách)
Cho số `0` đứng đầu xếp `7` số còn lại có `7!` cách
Số lập được:`4(8!-7!)`(số)
Gọi `B` là biến cố chọn được số chia hết cho `9` từ tập `A`
`=> |B| = 8! + 4(8!-7!)`
Xác xuất biến cố `B`:
`P(B) = \frac{8!+4(8!-7!)}{9.A_9^7} = \frac{1}{9}`
Chọn D
Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Ta có .
Gọi A là biến cố: “trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp”.
Gọi a 1 , a 2 , a 3 là ba số thỏa mãn .
Không có hai số nguyên liên tiếp nào .
Đặt . Khi đó: .
Số cách chọn bộ ba số => có C 7 3 cách chọn a 1 , a 2 , a 3
Suy ra
Do đó
Ta có thể sử dụng phương pháp đếm để giải quyết bài toán này.
Để 3 số được chọn không có hai số liên tiếp nhau, ta có thể chọn 3 số bất kỳ và đặt khoảng cách giữa chúng là 1, có nghĩa là không có số nào ở giữa. Khoảng cách này có thể nằm ở bất kỳ vị trí nào trong 17 khoảng cách của tập hợp A (có thể thấy rằng tập A có tổng cộng 20 - 2 = 18 khoảng cách giữa các số).
Vậy ta có tổng cộng 17 cách chọn 3 số không có hai số liên tiếp nhau. Số trường hợp chọn 3 số trong tổng số 20 số là C(20,3) = 1140.
Vậy xác suất cần tìm là: P = 17/1140 = 0.0149 (làm tròn đến 4 chữ số thập phân).
Vậy đáp án là 0.0149.