K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(c_{Cu}=380J\)/kg.K

          \(c_{nc}=4200J\)/kg.K

          \(c_{Fe}=460J\)/kg.K

Gọi nhiệt độ cân bằng là \(t^oC\)

Nhiệt lượng bình nhiệt kế thu vào:

\(Q_1=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\Delta t_1=0,2\cdot380\cdot\left(t-25\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\Delta t_2=0,3\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra:

\(Q_3=m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t_3=0,3\cdot460\cdot\left(30-t\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_4=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\Delta t_4=0,5\cdot380\cdot\left(92-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt ta được: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Rightarrow t=29,28 ^oC\)

3 tháng 4 2022

tham khảo 

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K

m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC

m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC

c3 = 230J/kg.K

t = 35oC

21 tháng 4 2022

Câu 2.

Nhiệt lượng bình nhôm thu vào:

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)=\left(0,5\cdot920+0,118\cdot4200\right)\cdot\left(75-20\right)=52558J\)

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_3c_3\left(t_2-t\right)=0,2\cdot c_3\cdot\left(75-25\right)=10c_3\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow10c_3=52558\Rightarrow c_3=5255,8\)J/kg.K

21 tháng 4 2022

Giả sử sắt thu nhiệt, nước và đồng tỏa nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(0,3.460.\left(t-10\right)=0,4.400.\left(25-t\right)+0,2.4200\left(20-t\right)\)

\(138t-1380=4000-160t+16800-840t\)

\(1138t=22180\)

\(t\approx19,49^oC\) (đúng với bài toán)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,25.920+0,192.4180\left(t_{cb}-25\right)=0,2.460\left(100-t_{cb}\right)\)

Giải phương trình trên ta được 

\(\Rightarrow t_{cb}\approx31^o\)

12 tháng 5 2022
28 tháng 5 2018

Tóm tắt :

m1 = 200g = 0,2kg

c = 4200J/kg.K

t1 = 20oC

t2 = 30oC

m2 = 300g = 0,3kg

t3 = 27,2oC

mkl = 150g = 0,15kg

t = 100oC

Bài làm:

Gọi x là nhiệt dung riêng của kim loại

Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thau

Lần 1:

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là:

Q1 = y.m1.(t2 − t1) = y.0,2.(30 − 20) = 2y(J)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là:

Q2 = m1.c.(t2 − t1) = 0,2.4200.(30 − 20) = 8400(J)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

Q3 = x.mkl.(t − t2) = x.0,15.(100 − 30) = 10,5x(J)

Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:

Q1 + Q2 = Q3

⇔ 2y + 8400 = 10,5x

⇔ x = \(\dfrac{2y+8400}{10,5}\)

Lần 2:

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :

Q4 = y.m1.(t3 − t1) = y.0,2.(27,2 − 20) = 1,44y(J)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :

Q5 = m2.c.(t3 − t1) = 0,3.4200.(27,2 − 20) = 9072(J)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

Q6 = x.mkl.(t − t3) = x.0,15.(100 − 27,2) = 10,92x(J)

Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:

Q4 + Q5 = Q6

⇔ 1,44y + 9072 = 10,92x

⇔ x = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

Do lần thứ nhất và lần thứ hai bằng nhau nên ta có phương trình :

\(\dfrac{2y+8400}{10,5}\) = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

⇒ 10,92.(2y + 8400) = 10,5.(1,44y + 9072)

⇔ 21,84y + 91728 = 15,12y + 95256

⇔ 21,84y - 15,12y = 95256 - 91728

⇔ 6,72y = 3528

⇒ y = 525

⇒x = \(\dfrac{1,44.525+9072}{10,92}\) = 900

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là 900(J/kg.K).

20 tháng 7 2021

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

20 tháng 7 2021

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C

a, Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ =0,0223.478\left(t-22,5\right)=0,45.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx154^oC\) 

b, Ta cũng có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,223.478\left(t-22,5\right)=0,2.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx81^o\)

11 tháng 5 2022

a)phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(=>Q_{thu}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(120-20\right)=19000J\)

b) nước nóng lên thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1.c_1}=\dfrac{19000}{0,5.4200}\approx9,05^oC\)

 

 

 

 

11 tháng 5 2022