Bài 1: Cho tam giác ABC, biết diện tích là 117cm2, đường cao BI = 9cm. Tính độ dài cạnh đáy AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S.tam.gi\text{ác}.ABC.l\text{à}:22,5\times22,5=506,25\left(cm^2\right)\\ \text{Đ}\text{ư}\text{ờng}.cao.BC.l\text{à}:\dfrac{506,25\times2}{11,25}=90\left(cm\right)\)
b, Chiều cao BI là:\(\dfrac{506,25\times2}{56,25}=18\left(cm\right)\)
VABCA'B'C' = SABC.h
Diện tích của tam giác ABC là: 72 : 9 = 8 (cm2)
SABC = \(\dfrac{1}{2}\)AB.AC = \(\dfrac{1}{2}\)AB2 = 8 ⇒ AB2 = 8.2 = 16
⇒ AB = AC = \(\sqrt{16}\) = 4 (cm)
Vậy độ dài cạnh đáy AB dài 4cm
Độ dài đường cao BI là :
224 x 2 : 28 = 16 ( mm )
Đáp số : 16 mm
Chúc bạn học tốt !
Giải :
Độ dài đường cao BI là :
\(224\times2\text{ : }28=16\left(\text{mm}\right)\)
Đáp số : 16mm
#Học tốt
A B C E I D
1. Ta thấy tam giác DEC Và DBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng EC, EB bằng nhau nên Hai tam giác DEC, DEB bằng nhau
Ta thấy tam giác DEI , DAI có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác DIA, DIE bằng nhau [1]
Ta thấy hai tam giác AIB, IBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác ABI, IBE bằng nhau [2]
Từ [1] và [2] => Hai tam giác ABD và DBE bằng nhau mà hai tam giác DBE, DEC bằng nhau
=> Hai tam giác ABD , DEC bằng nhau
=> Tổng diện tích DBE, DEC gấp đôi diện tích tam giác ABD mà hai tam giác có trung chiều cao hạ từ B xuống nên đoạn thẳng DC gấp đôi đoạn thẳng AD.
Ta thấy hai tam giác AEC và AEB có chiều cao hạ từ A xuống mà đoạn thẳng BE và EC bằng nhau nên hai tam giác AEC và AEB bằng nhau
=> Tam giác AEC = 360 : 2 = 180 [cm2 ]
Ta thấy hai tam giác DEC và DEA có chung chiều cao hạ từ E mà đoạn thẳng DC gấp đôi AD
=> Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\)tam giác AEC
=> Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\) x 180
= 60 [cm2]
Từ [1] ta thấy diện tích tam giác ADI = \(\frac{1}{2}\) tam giác ADE
=>ADI = 60 x \(\frac{1}{2}\)
=> ADI = 30 [cm2]
Vậy diện tích tam giác ADI = 30 cm2
Giải
1)
2)
a) Gọi A là đáy, H là chiều cao
Theo đề bài ta có:
\(\frac{AxH}{2}\) = 72 và \(\frac{A}{12}\) = \(\frac{H}{3}\)
\(\frac{A}{12}\) = \(\frac{Hx4}{3x4}\) = \(\frac{Hx4}{12}\)
Vậy A = H x 4
Thế A vào thì ta có:
\(\frac{Hx4xH}{2}\) = 72
\(Hx4^2\) = 144
\(H^2\) = 144 : 4
\(H^2\) = 36
\(H^2\) = 6 x 6
H = 36
Thế H vào thì ta có:
\(\frac{Ax6}{2}\) = 72
A x 6 = 72 x 2
A x 6 = 144
A = 144 : 6
A = 24
b)
Nối B với N, ta có: S(NBM) = S( NMC). Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ N xuống BC và đáy BM = MC (*).
Theo bài ra MN // AB, nên đường cao hạ từ B xuống MN bằng đường cao hạ từ A xuống MN. Do đó ta có: S( BMN) = S(AMN). Vì hai tam giác có đường cao bằng nhau, đáy MN chung (**)
Từ (*) và (**) ta có: S(AMN) = S(MNC). Vì hai tam giác có diện tích cùng bằng S(BMN).
Do S(AMN) + S(MNC) = S(AMC)
Mà S(AMC) = 1/2 S(ABC). Vì hai tam giác chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy MC = 1/2 BC.
Vậy S(MNC) = 1/4 S(ABC) = 72 : 4 = 18 (cm2).
A C H B E
Ta có diện tích tam giác ABC là 36cm2 và BC = 9cm
=> AH = 36 x 2 : BC = 36 x 2 : 9 = 8 ( cm)
Cho rằng kéo dài BC sang phía B đến điểm E, ta sẽ có diện tích tam giác AEB = 20cm2
Mà AH cũng chính là đường cao của tam giác AEB nên ta sẽ tính được đáy EB của tam giác AEB
=> EB = 20 x 2 : 8 = 5(cm)
Đáy của hình tam giác mới tức tam giác AEC và đáy là EC
Mà EC = EB + BC = 5 + 9 = 14 (cm)
Diện tích 2 lần tam giác ABC là:
\(117\text{x}2=234\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh đáy AC là:
\(234:9=26\left(cm\right)\)
Đáp số:\(26cm\)