Cho hàm số : y= - 2x^2 có đồ thị P
a) Cho A (-2/3 ; -7 ) và B (2;1) . Viết PT đường thẳng AB.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của đường thẳng AB và (P)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hàm số y=(m-3)x+m+2 là hàm số bậc nhất thì \(m-3\ne0\)
hay \(m\ne3\)
a) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì
Thay x=0 và y=-3 vào hàm số y=(m-3)x+m+2, ta được:
\(\left(m-3\right)\cdot0+m+2=-3\)
\(\Leftrightarrow m+2=-3\)
hay m=-5(nhận)
b) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Vậy: Không có giá trị nào của m để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1
a) Vì \(A\left(3;y_0\right)\)thuộc đồ thị hàm số \(y=-2x\)nên: \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=y_0\end{cases}}\)
Ta có: \(y_0=-2.3=-6\)
Vậy \(y_0=6\)
b) Thay \(x=1,5\)vào đồ thị \(y=-2x,\)ta có:
\(-2x=-2.1,5=-3\)
Vậy \(B\left(1,5;3\right)\)không thuộc đồ thị \(y=-2x\)
a) Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x+1\)
Thay \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)vào biểu thức 2x + 1 ta có : \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1=0\)
b) Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2
Ta được \(A\left(1;-2\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = -2x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x
c) Thay \(A\left(3;9\right)\)vào đồ thị hàm số y = 3x ta có :
\(y=3\cdot3=9\)(Đẳng thức đúng)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3x
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
a. Hàm có 3 cực trị \(\Rightarrow m< 0\)
\(y'=8x^3+4mx=4x\left(2x^2+m\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=-\dfrac{3m}{2}\\x=-\sqrt{-\dfrac{m}{2}};y=-\dfrac{m^2+3m}{2}\\x=\sqrt{-\dfrac{m}{2}};y=-\dfrac{m^2+3m}{2}\end{matrix}\right.\)
Trong đó \(A\left(0;-\dfrac{3m}{2}\right)\) là cực đại và B, C là 2 cực tiêu
Do tam giác ABC luôn cân tại A \(\Rightarrow\) tâm I của đường tròn ngoại tiếp luôn nằm trên trung trực BC hay luôn nằm trên Oy
Mà tứ giác ABCO nội tiếp \(\Rightarrow OI=AI\Rightarrow I\) là trung điểm OA (do I, O, A thẳng hàng, cùng nằm trên Oy)
\(\Rightarrow I\left(0;-\dfrac{3m}{4}\right)\)
Mặt khác trung điểm BC cũng thuộc Oy và IB=IC (do I là tâm đường tròn ngoại tiếp)
\(\Rightarrow\) I trùng trung điểm BC
\(\Rightarrow-\dfrac{3m}{4}=-\dfrac{m^2+3m}{2}\) \(\Rightarrow m\)
b.
Từ câu a ta thấy khoảng cách giữa 2 cực đại là:
\(\left|x_B-x_C\right|=2\sqrt{-\dfrac{m}{2}}=5\Rightarrow m=-\dfrac{25}{2}\)
Sửa đề: y=(m-2)x+3
a: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+3//y=2x-3 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\3< >-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-2=2
=>m=4
b: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-2)x+3, ta được:
\(1\left(m-2\right)+3=2\)
=>m-2+3=2
=>m+1=2
=>m=1
c: (d1): y=2x+3
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox
(d1): y=2x+3 nên a=2
\(tan\alpha=a=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
Khi m=1 thì (d2): y=(1-2)x+3=-x+3
Gọi \(\beta\) là góc tạo bởi (d2) với trục Ox
(d2): y=-x+3
=>a=-1
=>\(tan\beta=a=-1\)
=>\(\beta=135^0\)
1. hàm số nghịch biến khi
\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\)
2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)
\(\Rightarrow y=0\)
Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
3. pt hoành độ giao điểm của
\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là
\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
A(1,1)
3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)
Answer:
a) Gọi PT đường thẳng AB là \(y=ax+b\)
Vì A thuộc AB
\(\Rightarrow-7=\frac{-2}{3}a+b\left(\text{*}\right)\)
Vì B thuộc AB
\(\Rightarrow1=2a+b\left(\text{*}\text{*}\right)\)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-5\end{cases}}\Rightarrow y=3x-5\)
b) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (P) và AB là \(-2x^2=3x-5\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\Rightarrow y=-\frac{25}{2}\Rightarrow B\left(-\frac{5}{2};-\frac{25}{2}\right)\\x=1\Rightarrow y=-2\Rightarrow C\left(1;-2\right)\end{cases}}\)