K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

Đổi: \(54\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{54000}{3600}\left(\dfrac{m}{s}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Khoảng cách từ con cá mập tới con mồi:

\(7,2.15=108\left(m\right)\)

Con mồi đang ở độ sâu:

\(1000-108=892\left(m\right)\)

 

4 tháng 2 2022

Đổi : \(1h = 60 \) phút 

Tỉ số giữa 60 phút so với 7,2 phút là : 

\(60 : 7,2 = \dfrac{25}{3}\)

Quãng đường từ chỗ con cá mập tới chỗ con mồi là : 

\(54 : \dfrac{25}{3} = 6,48\) ( km ) = \(648\) m 

Con mồi đang ở độ sâu : 

\(1000 + 648 = 1648\) ( m ) 

\(Đ/s : 1648 \) m 

19 tháng 8 2019

Do hai con chim vồ mồi cùng 1 lúc và với cùng một vận tốc nên quãng đường bay của 2 con pải như nhau

Gọi khoảng cách của con cá tới 2 gốc cây lần lượt là x,y(x,y>0)

Khoảng cách bay của con 1 là : \(\sqrt{20^2+x^2}\)\

Khoảng cách bay của con thứ 2 là \(\sqrt{30^2+y^2}\)

Do khoảng cách bằng nhau nên ta có pt:

\(\sqrt{30^2+y^2}=\sqrt{20^2+x^2}\)

\(\Leftrightarrow500=x^2-y^2=\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow500=50\left(x-y\right)\)(do x+y=50)

\(\Leftrightarrow x-y=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=50\\x-y=10\end{cases}\Rightarrow x=30,y=20}\)

Vậy con trên cây cao 30 m có gốc cây cách con cá 20m

      con trên cây cao 20m có gốc cây cách con cá 30m

16 tháng 10 2021

Đổi: 280m = 0,28km

Thời gian để con báo phóng đến con mồi:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{0,28}{70}=\dfrac{1}{250}\left(h\right)\)

16 tháng 10 2021

\(280m=0,28km\)

Thời gian: \(t=s:v=0,28:70=4.10^{-3}h\)

7 tháng 1 2019

Đáp án B

Giả thiết dây treo vật nặng nhẹ, không co dãn trong suốt quá trình dao động, thì điểm treo con lắc chính là tâm một hình tròn mà cung tròn của nó chính là quỹ đạo chuyển động của con lắc đơn. Gọi tâm đó là O. Bài toán thú vị ở chỗ dù A và B ở vị trí nào đi nữa thì B A C ^  luôn là góc nội tiếp, mà theo giả thiết B A C ^ = 2 0  suy ra góc ở tâm  B O C ^ = 4 0

Mặt khác, giả thiết thời điểm t 3  thì nó ở vị trí C và đang có tốc độ cực đại bằng 0,22 (m/s) cho chúng ta biết C là vị trí cân bằng của con lắc. Theo công thức tính tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng thì v = α 0 g l , suy ra biên độ góc  α ≈ 9 0

Xét các truờng hợp có khả năng thì giá trị nhỏ nhất của hiệu t 3 - t 2  có thể là thời gian di chuyển từ li

độ 4 0  về vị trí cân bằng, khoảng thời gian đó bằng ∆ t = 1 ω a r c sin 4 9  với ω = g l , ta tính ra ∆ t ≈ 0 , 07 s