Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một số thành phần nào đó trong câu, có thể là chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ. Tùy theo hoàn cảnh và mục đích cụ thể mà ta có thể lược bỏ thành phần phù hợp; đảm bảo đúng nội dung cần truyền đạt và câu văn không bị cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
6/8 = 3/4 ; 39/65 = 3/5 ; 70/42 = 5/3 ; 84/231 = 4/11 ; 117117/504504 = 13/56 ; 7/35 = 1/5 ; 112/140 = 4/5 ; 165/110 = 3/2 ; 30/105 = 2/7 ; 153153/414414 = 17/46
\(\frac{57}{24}\)\(=\frac{57:3}{24:3}\)\(=\frac{19}{8}\)
k mình nha
-câu rút gọn là những câu bị lược bỏ chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ
-Các thành phần chính của câu gồm có những phần là: chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc ko có chủ ngữ và vị ngữ
Tham khảo
Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.
Kiểm tra
Ta có thể viết các tỉ số khác cũng có thể rút gọn như trên. Chẳng hạn:
Nhận xét: Với các số nguyên a, b, c ta luôn có
\(\frac{177177}{505505}=\frac{177177:1001}{505505:1001}=\frac{177}{505}\)
Câu 1:
a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ
=> Mẹ mãi không về
b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ
=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.
c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ
=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.
d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ
=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình.
sách giáo khoa là ok