K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Trong lời bài hát "Khát vọng tuổi trẻ" của nhạc sĩ Vũ Hoàng có câu: "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy thử hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc". Câu hát đã trở thành kim chỉ nam của nhiều người: Sống cống hiến, đóng góp sức lực, trí tuệ của bản thân vào lợi ích chung của tập thể, cộng đồng, rộng ra là của quê hương, đất nước. Đẹp hơn cả là lẽ sống cống hiến âm thầm, lặng lẽ không ồn ào khoa trương: “Lặng lẽ dâng cho đời” (Thanh Hải) của những chiến sĩ công an ngày đêm truy bắt tội phạm bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, của những bác sĩ tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19 hi sinh hạnh phúc cá nhân để đẩy lùi dịch bệnh, cứu sống người dân; những cô giáo vùng cao trèo đèo lội suối mang con chữ đến với bản làng… Chính những sự cống hiến âm thầm, lặng lẽ ấy đã tạo nên sức mạnh toàn dân, lan tỏa những thông điệp tích cực đến với mọi người; để rồi mỗi người “làm theo sức của mình” góp phần xây dựng một Việt Nam giàu đẹp, vững mạnh, là một trong những đất nước đáng sống trên thế giới. Bên cạnh đó, chính sự cống hiến âm thầm, lặng lẽ làm cho cuộc đời của mỗi người thêm ý nghĩa nhờ sự gắn kết với cộng đồng, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt, sự âm thầm, lặng lẽ mang đến cho con người một cuộc sống bình yên, thanh thản trong tâm hồn; con người tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc trong tâm hồn mình. Đó là bí quyết để mỗi người có một cuộc sống hạnh phúc. Hãy biết cống hiến để mang đến những điều tốt đẹp cho bản thân và những người yêu thương.

12 tháng 2 2022

Thầy H đã xem 

23 tháng 4 2017

Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ trên là Tự hào, biết ơn.

Đáp án cần chọn là: B

5 tháng 10 2023

Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho tác giả cảm xúc yêu mến và ngọt ngào với bầu trời và lòng vui bối rối và nhớ nhà nhớ quê, nhớ đồng.

2 tháng 7 2019

Khổ thơ thể hiện cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nói về giọt long lanh và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người.

Đáp án cần chọn là: B

18 tháng 12 2017

Chọn đáp án: B.

16 tháng 10

Đã làm j đâu???

5 tháng 5 2017

Đáp án

A B
Câu nghi vấn Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi.
Câu cầu khiến Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
Câu cảm thán Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết.
Câu trần thuật Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả...
đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi sau:                                                                                           Tiếng hót chim chiền chiệnĐã lâu lắm rồi, tôi mới có dịp trở về miền quê đã từng sống suốt thờ ấu. Giữa những niềm vui vì được gặp lại bạn bè ngày xưa, tôi bỗng gặp lại tiếng hót quen thuộc của những chú chim chiền chiện, khiến cho lòng òa lên kỉ niệm về...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi sau:

                                                                                           Tiếng hót chim chiền chiện

Đã lâu lắm rồi, tôi mới có dịp trở về miền quê đã từng sống suốt thờ ấu. Giữa những niềm vui vì được gặp lại bạn bè ngày xưa, tôi bỗng gặp lại tiếng hót quen thuộc của những chú chim chiền chiện, khiến cho lòng òa lên kỉ niệm về một thời ấu thơ.

 Ôi những con chim chiền chiện của vùng đồng nôi,mắt nàu nâu bình dị.bay vút lên trời cao rồi cất tiếng hót thanh cao đến vây.Tiếng hót như thả vào không trung thoáng đãng, các âm thanh mộc mạc, trong veo.Chất giọng véo von lan truyền qua những cánh đồng,đến nỗi nhà thơ Thanh Hải đã phải thốt lên:''Ơi con chim chiền chiện... Hót chi mà vang trời".

  Chơi chim chiền chiện có lẽ chỉ là thú vui của người vùng quê.Người thành phố với khoảng không gian chật hẹp, nên ko mấy ai giữ được tiếng hót của chim.Bởi vì, chiền chiện yêu thích bầu trời rộng thênh thang, nếu bị nhốt trong lồng chim sẽ biếng ăn, biếng hót là điều chắc chắn.Và cũng vì cái chất dân dã, cùng tính thích tự do của chiền chiện mà tôi yêu nó hơn hẳn hồng yến.

        Tôi đã có một thời lang thang trên những cánh đồng, mải mê theo cánh trời, theo bước chân của những thằng bạn đi bẫy chim.Chúng tôi chỉ bẫy nhữn con chim cu ngờ nghệch, những con chim sẻ háu ăn...chứ đối với con chim chiền chiện, tuyệt đối chúng tôi không bao giờ săn đuổi.Chim chiền chiện cũng như người nông dân, sống nhờ vào đất nên có một cặp chân rất khỏe để bám vào đất chắc. Nó lại ăn côn trung,hạt cỏ dại và cũng lam lũ như moi người nên càng trở nên thân thiết với tôi. 

         Tiếng hót của nhưng chú chim chiền chiện vào buổi sáng tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh lánh ngân nga mãi trong lòng tôi.Tiếng hót đó cứ đi theo tôi suốt cả cuộc đời.Tôi đã từng nghe người ta khen rằng chim chiền chiện bay vút lên trơi xanh thả ra tiếng hót như thả ra những viên ngọc.Tiếng hót đó gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa gieo vãi đồng gần, đồng xa. Và hơn hết, tiếng hót của chim đọng lại trong tôi một niềm vui là vẫn còn nhiều chú chim chiền chiện hót ca trên vùng quê mà tôi đã từng sống.

phần 2.Câu hỏi

1. điều gì đã khiến cho lòng tác giả òa lên kỉ niệm thời thơ ấu?

   a.Gặp lại bạn bè xưa

    b.Câu thơ của nhà thơ Thanh Hải

    c.Tiếng hót của chim chiền chiện.

2.Câu văn nào sau đây miêu tả hình dáng chim chiền chiện?

 a.Mắt nâu bình dị

 b. Cặp chân khỏe khoắn để bám đất

 c. Cả hai ý trên 

3.Câu"Người thành phố với khoảng không gian chât hep,nên không mấy ai giữ đươc tiếng hót của chim" ý nói gì

a. Người thành phố không ai nuôi chim chiền chiện 

b. Người thành phố đã làm cho chim chiền chiện nuôi trong lồng sẽ không hay hót, không muốn hót

c.Người thành phố đã lam cho chim chiền chiện mất đi khả năng ca hát

4.Chuỗi từ ngữ nào sau đây ghi đủ các từ ngữ miêu tả tiếng hót của chim chiên chiện?

a.Thanh cao, mộc mạc, trong veo , véo von, vang trời, lanh lảnh, ngân nga,như những viên ngọc

b.Thanh cao , mộc mạc , trong veo, véo von,vang trời, lanh lảnh,ngân nga, như những viên ngọc, gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa gieo vãi đồng gần , đồng xa

c.Thanh cao , mộc mạc , trong veo, véo von,vang trời, lanh lảnh,ngân nga, như những viên ngọc, gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa ,gieo vãi đồng gần , đồng xa

5.Tính cách của chim chiền chiện như thế nào?

a. Dân dã,lam lũ như con người.

b.Dân dã ,thich tự do 

c.Dân dã ,thich tự do ,lam lũ như con người.

6.Bài văn trên có nôi dung gì?

a. Ca ngợi tiếng hót của chim chiền chiên.

b.Tình cảm yêu mến đặc biệt của tác giả dành cho chim chiền chiên

c. Nỗi nhớ đồng quê vs tiếng hót của chim chiền chiện một thời thơ ấu

7.Đặt môt câu cảm bộc lộ cảm xúc của em về tiếng hót chim chiền chiện.

..........................................................................................................................................

8. xác định Chủ ngữ-Vị ngữ trong các câu sau

Tiếng hót của những chú chim chiền chiện vào buổi sáng sớm tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh ảnh ngân nga mãi trong lòng tôi.

9.Dùng gạch chéo tách câu sau thành các từ xêp các từ vào bảng phân loại

Tiếng hót như thả vào không trung thoáng đãng, các âm thanh mộc mạc,trong veo

                   Từ đơn                                    Từ ghép                                     Từ láy

...........................................                  .......................................      ........................................

Bạn nào lam nhanh nhất đúng nhat mik tick nha

 

2
3 tháng 6 2021

1- c

2-c

3-b 

4-b

5-c

6-c

7. Ôi chao ! Tiếng chim hót mới hay làm sao !

8. Tiếng hót của những chú chim chiền chiện / vào buổi sáng sớm tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh lảnh ngân nga maixtrong lòng tôi.

9 hok biết

2 tháng 11 2023

dài qué

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên:

+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật

+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”

→ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều kiện - kết quảC.tăng...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v