K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.......o.....il.....a                                               ..........yth........n                         l........u..........lyS.....o.....ly                                                     ............atte.......                           to......tha.....he                                                                .....tom.....chac...e                                              to...........e                              s.......ou.......d  m....unt........i....           ...
Đọc tiếp

.......o.....il.....a                                               ..........yth........n                         l........u..........ly

S.....o.....ly                                                     ............atte.......                           to......tha.....he                                                                

.....tom.....chac...e                                              to...........e                              s.......ou.......d  

m....unt........i....                                                    b......rt........da.........ar....y

0
18 tháng 3 2017

Khi xảy ra việc này, bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

18 tháng 3 2017

Bạn chỉ cần cho nước lạnh vào chiếc ly ở bên trong và cho nước nóng vào chiếc ly ở bên ngoài. Khi gặp lạnh, chiếc ly ở bên trong sẽ co lại còn chiếc ly ở bên ngoài gặp nóng thì sẽ nở ra, như vậy bạn có thể gỡ ra dễ dàng rồi.

Chúc bạn học tốt

CẤU TẠO CHẤT – CÁC NGUYÊN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Câu 1. Một ly chứa nước, bỏ ít đường vào ly rồi khuấy đều cho đến khi tan hết. Đợi cho nước đứng yên trở lại, người ta ngạc nhiên vì mực nước vẫn không dâng lên so với lúc chưa bỏ đường vào. Dựa vào kiến thức về cấu tạo chất hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 2. Ruột xe đạp đã bơm căng, nếu để lâu ngày vẫn bị bẹp mặc dù...
Đọc tiếp

CẤU TẠO CHẤT – CÁC NGUYÊN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
Câu 1. Một ly chứa nước, bỏ ít đường vào ly rồi khuấy đều cho đến khi tan hết. Đợi cho nước đứng yên trở lại, người ta ngạc nhiên vì mực nước vẫn không dâng lên so với lúc chưa bỏ đường vào. Dựa vào kiến thức về cấu tạo chất hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 2. Ruột xe đạp đã bơm căng, nếu để lâu ngày vẫn bị bẹp mặc dù ruột không hề bị thủng. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 3.
a) Khi ta nhỏ vài giọt mực tím vào ly nước sạch thì sau một thời gian toàn bộ ly nước đều có màu tím. Giải thích và cho biết tên hiện tượng này.
b) Nếu nhỏ giọt mực vào ly nước nóng và ly nước nguội thì ở ly nào hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn? Vì sao?
Câu 4. Không khí nhẹ hơn nước nhưng cá vẫn sống được trong nước nhờ trong nước có không khí. Dựa vào kiến thức về nguyên tử và phân tử em hãy giải thích vì sao trong nước lại có không khí

1

Câu 1:

- Do giữa các phân tử nước có khoảng cách, khi hòa tan đường vào thì các phân tử đường sẽ lấp đầy khoảng cách đó -> mực nước ko đổi

Câu 2:

- Do giữa các phân tử cấu tạo ruột xe đạp có khoảng cách --> Các nguyên tử phân tử khí khi bơm vào có thể thoát ra qua các khoảng cách đó --> bẹp

Câu 3:

a) Do hiện tượng khuyết tán: Các phân tử cấu tạo nên nước và mực luôn chuyển động không ngừng về mọi phía --> xảy ra sự pha trộn khiến toàn bộ lý nước có màu tím sau 1 thời gian.

b) Ly nước nóng vì trong ly nước nóng, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn so với lý nước lạnh --> Khuyết tán nhanh hơn.

Câu 4:

Mặc dù không khí nhẹ hơn nước nhưng giữa các phân tử nước có khoảng cách khiến không khí vẫn có thể "len lỏi" vào trong nước. Đồng thời, oxi là chất ít tan trong nước --> Cá vẫn có thể sống đc

29 tháng 11 2018

Câu 1:
+ khi học sinh đổ nước vào làm tần số dao động của cả ly giảm dần khiến âm thanh trầm dần
+Khi không có nước âm thanh khi gõ sẽ cao hơn khi cốc chứa nước
Câu 2: hai ảnh của hai bạn bằng nhau nhé, vì ảnh lấy đối xứng nên hai người cao giống nhau sẽ cho hai ảnh cùng độ cao

14 tháng 4 2018

- Làm nóng quả cầu nhôm thì ta sẽ lấy quả cầu sắt bị kẹt được

- Hơ nóng cổ lọ để ta dễ dàng mở được nắp

- + Bỏ 1 cục đá lạnh vào cái ly bên trong để nó co lại và tách ra khỏi ly bên ngoài

+ Hơ nóng ly bên ngoài thì ta có thể mở nó ra khỏi ly bên trong

8 tháng 12 2019

a,Giấy bắt đầu trượt trên ly thì lực tác dụng phải lớn hơn hoặc bằng lực ma sát:

\(F_{ms}=ma\rightarrow a=\frac{F_{ms}}{m}=\frac{\mu.m.g}{m}=\mu.g=0,3.10=3\frac{m}{s^2}\)

b,u=0,2 của giấy với bàn,m=50g=0,05kg

\(F_k-F_{ms}=m.a\rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=0,05.3+0,2.0,05.10=0,25N\)

c,Nếu cốc có nước thì hệ số ma sát trượt sẽ tăng \(\rightarrow\) sẽ thôi đổi kết quả 2 câu trên

12 tháng 1 2019

Trong lịch sử Việt Nam, những vị vua, chúa, danh nhân, công thần nào dưới đây là người Thanh Hóa?

a. Triệu Thị Trinh, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lê Lợi.

b. Mai Thúc Loan, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Đào Cam Mộc, Nguyễn Kim.

c. Lê Hoàn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng.

d. Triệu Thị Trinh, Đào Duy Từ, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi.

12 tháng 1 2019

c.mơn ak