Cho ∆ABC.M là điểm nằm trong ∆ABC.Vẽ MD vuông góc BC tại D,ME vuông góc AC tại E,MF vuông góc AB tại F.Chứng minh rằng AF² + BD² + CE² = AE² + BF² + CD²
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ BM = CM
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AM là cạnh chung
AB = AC (cmt)
BM = CM (cmt)
⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b) Sửa đề:
Chứng minh AM EF
Giải:
Gọi D là giao điểm của AM và EF
Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)
⇒ ∠MAB = ∠MAC (hai góc tương ứng)
⇒ ∠MAE = ∠MAF
Xét hai tam giác vuông: ∆MAE và ∆MAF có:
AM là cạnh chung
∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∆MAE = ∆MAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Do ∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∠DAE = ∠DAF
Xét ∆ADE và ∆ADF có:
AD là cạnh chung
∠DAE = ∠DAF (cmt)
AE = AF (cmt)
⇒ ∆ADE = ∆ADF (c-g-c)
⇒ ∠ADE = ∠ADF (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADE + ∠ADF = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADE = ∠ADF = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ EF
a: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác BEFI có
\(\widehat{BEF}+\widehat{BIF}=180^0\)
Do đó: BEFI là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔACE và ΔAFC có
\(\widehat{CAF}\) chung
\(\widehat{AEC}=\widehat{ACF}\)
Do đó: ΔACE\(\sim\)ΔAFC
Suy ra: \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AC}{AF}\)
hay \(AE\cdot AF=AC^2\)
Do E thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{AEB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\widehat{AEB}=90^0\)
Lại có \(\widehat{FIB}=90^0\) (do \(CD\perp AB\) tại I)
\(\Rightarrow\) E và I cùng nhìn BF dưới 1 góc vuông
\(\Rightarrow\) Tứ giác BEFI nội tiếp đường tròn đường kính BF
b.
Xét hai tam giác vuông AIF và AEB có: góc \(\widehat{IAF}\) chung
\(\Rightarrow\Delta_VAIF\sim\Delta_VAEB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AI}{AE}=\dfrac{AF}{AB}\Rightarrow AI.AB=AE.AF\) (1)
Mặt khác \(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\Delta ACB\) vuông tại C
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ACB với đường cao CI:
\(AC^2=AI.AB\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AE.AF=AC^2\)
- Xét tam giác AFM vuông tại F có:
AF2+FM2=AM2 (định lí Py-ta-go).
=>FM2=AM2-AF2. (1)
- Xét tam giác BFM vuông tại F có:
BF2+FM2=BM2 (định lí Py-ta-go).
=>FM2=BM2-BF2 (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: AM2-AF2=BM2-BF2 (7)
- Xét tam giác MBD vuông tại D có:
MD2+BD2=BM2 (định lí Py-ta-go).
=>MD2=BM2-BD2 (3)
- Xét tam giác MCD vuông tại D có:
MD2+DC2=MC2 (định lí Py-ta-go).
=>MD2=MC2-DC2 (4)
- Từ (3) và (4) suy ra: BM2-BD2=MC2-DC2 (8)
- Xét tam giác MEC vuông tại E có:
ME2+EC2=MC2 (định lí Py-ta-go).
=>ME2=MC2-EC2 (5)
- Xét tam giác MEA vuông tại E có:
ME2+AE2=MA2 (định lí Py-ta-go).
=>ME2=MA2-AE2 (6)
- Từ (5) và (6) suy ra: MC2-EC2=MA2-AE2 (9)
- Từ (7),(8),(9) suy ra:
AM2-AF2+BM2-BD2+MC2-EC2=BM2-BF2+MC2-DC2+MA2-AE2
=>-AF2-BD2-EC2=-BF2-DC2-AE2
=>AF2+BD2+EC2=BF2+DC2+AE2