K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

Ví dụ: Tính tổng 

Hướng dẫn:

+ Bước 1: Chuyển hỗn số về phân số.

+ Bước 2: Thực hiện phép cộng các phân số.

Lời giải:

HT

3 tháng 7 2018

456+42=498

498-42=456

3 tháng 7 2018

1) 498–42=456

2) 456+42=498

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)

Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)0,25 + 1\frac{5}{{12}} = \frac{{25}}{{100}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{17}}{{12}} = \frac{3}{{12}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{{20}}{{12}} = \frac{5}{3}\\b) - 1,4 - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 14}}{{10}} - \frac{3}{5} = \frac{{ - 7}}{5} - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 10}}{5} =  - 2\end{array}\)

3 tháng 1 2023

cái j vậy 

4 tháng 1 2023

mình thấy nó cứ thế nào ý cái đề bài nó như thế mà

 

14 tháng 9 2017

73 + 27 = 100

100 – 73 = 27

27 + 73 = 100

100 – 27 = 73

27 tháng 11 2017

73 + 27 = 100

100 – 73 = 27

27 + 73 = 100

100 – 27 = 73

11 tháng 8 2015

20 + 25 = 45

25 + 20 = 45

45 - 25 = 20

45 - 20 = 25

50 + 20 - 25 = 45

45 + 25 - 20 = 50

12 tháng 8 2015

.............................................

2 tháng 7 2018

Công thức chung :

a, Phép cộng : \(\frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}\)

b, Phép trừ : \(\frac{a}{m}-\frac{b}{m}=\frac{a}{m}+\left(\frac{-b}{m}\right)\)

c, Phép nhân : \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{ac}{bd}\)

d, Phép chia : \(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{ad}{bc}\)

đ, Phép luỹ thừa : 

1, Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số : \(\left(\frac{a}{b}\right)^m.\left(\frac{a}{b}\right)^n=\left(\frac{a}{b}\right)^{m+n}\)

2, Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số : \(\left(\frac{a}{b}\right)^m:\left(\frac{a}{b}\right)^n=\left(\frac{a}{b}\right)^{m-n}\left(\frac{a}{b}\ne0,m\ge n\right)\)

3, Luỹ thừa của luỹ thừa : \([\left(\frac{a}{b}\right)^m]^{^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^{m.n}\)

4. Luỹ thừa có số mũ là 1 luỹ thừa : \(\left(\frac{a}{b}\right)^{m^n}\), ta tính \(m^n\) trước, rồi tính luỹ thừa \(\frac{a}{b}\) với số đó.

Chúc học tốt !