chim bồ câu bay chủ yếu bằng cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Các động tác bay |
Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) |
Kiểu bay lượn (Chim hải âu) |
Cánh đập liên tục. |
x |
|
Cánh đập chậm rãi và không liên tục |
x |
|
Cánh dang rộng mà không đập |
x |
|
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió |
x |
|
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh |
x |
|
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.
- Ban đầu khi chim chưa bay đi kiếm ăn ta thổi 1 hồi còi rồi rắc 1 ít cám cho chim ăn. Đến khi chi bay đi hết và đến chiều tối ta lại thổi còi và rắc thức ăn. \(\rightarrow\) Ban đầu chim biết là khi có còi là có thức ăn và khi đến lần còi thứ 2 chim sẽ nghĩ được ăn thức ăn nên sẽ về và vào buổi gần tối chim sẽ về tổ và không đi nữa.
- Cứ lặp lại như vậy hàng ngày rồi chim sẽ quen và về sau khi không có thức ăn chim cũng vẫn về khi nghe thấy còi.
Đáp án
STT | Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
1 | Đập cánh liên tục | - Cánh đập chậm rãi và không liên tục - Cánh dang rộng và chim chỉ cần điều chỉnh góc cánh là có thể bay bổng lên cao mà không cần đập cánh. |
2 | Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | Chim lượn chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ bởi “đệm không khí” và hướng thay đổi của luồng gió. |
Câu 7: Chim bồ câu có kiểu bay:
A. bay lượn
B. bay vỗ cánh.
C. bay nhờ sức gió
D. bay xòe cánh
Câu 8: Lông của loài nào sau đây được sử dụng làm chăn, đệm?
A. Gà
B. Công
C. Ngỗng
D. Thiên nga
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Đẻ con
B. Thụ tinh trong
C. Chim trống không có cơ quan giao phối.
D. Là động vật hằng nhiệt
Câu 10: Đặc điểm của nhóm Chim bay là gì?
A. Thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển.
B. Đi lại vụng về trên cạn.
C. Có thể thích nghi với lối sống đặc biệt như bơi lội, ăn thịt.
D. Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc.
ra công viên ăn những vụn bánh mì mà khách rải ra.
chúng thường bay xa kiếm ăn cho con chúng
Bay vỗ cánh và bay lượn
Chim bồ câu chủ yếu có kiểu bay vỗ cánh thôi nhé!