CHỈ DÙNG 1 KIM LOẠI, HÃY TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC ĐỂ NHẬN BIẾT BỐN DD RIÊNG BIỆT ĐỰNG TRONG BỐN LỌ MẤT NHÃN HCL , K2SO4 , K2CO3 , Ba(NO3)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )
PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO
2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2
Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg
NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O
AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3
1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử
- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl
+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Còn lại là HNO3
1. - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)
+ Không tan: CaCO3.
- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.
+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KHCO3.
- Dán nhãn.
2. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.
+ Có khí thoát ra: HCl.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)
- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
Gia Bảo Đinh
Xin lỗi bạn, mình nhìn nhầm đề, nhưng mà cách nhận biết vẫn như vậy. Bạn sửa từ KHCO3 thành NaHCO3 giúp mình nhé.
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:
+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`
+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)
- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)
- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ không hiện tượng là `NaNO_3`
a) Trích một ít dd làm mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ không đổi : K2SO4 , KNO3 , KCl (Nhóm I)
Cho nhóm I tác dụng với dụng dịch Ba(NO3)2 :
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : K2SO4
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2SO_4\rightarrow KNO_3+BaSO_4\downarrow\)
Còn lại : KNO3 , KCl
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn :
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : KCl
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Không hiện tượng : KNO3
- Dán nhãn
b) Trích một ít dung dịch làm mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : MgCl2 , H2SO4
+ Quỳ hóa xanh : K2CO3
+ Quỳ không đổi màu : BaCl2
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ :
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Không hiện tượng : MgCl2
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2.
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: KCl, K2SO4. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Ba(OH)2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: K2SO4.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Dán nhãn.
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :
- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, BaCl2 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd H2SO4 vừa nhận biết được
+ Có tủa trắng: BaCl2
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: Na2SO4
- Dán nhãn.
\(NaOH\left(B\right);H_2SO_4\left(A\right);Na_2SO_4\left(M\right);BaCl_2\left(M\right)\)
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> NaOH` (nhận)
`+` Quỳ tím hóa đỏ `-> H_2SO_4` (nhận)
`+` Quỳ tím không đổi màu `-> Na_2SO_4 , BaCl_2` `(1)`
`-` Lần lượt cho dung dịch `BaCl_2` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> Na_2SO_4`
`PT: Na_2SO_4 + BaCl_2 -> 2NaCl + BaSO_4`
`+` Mẫu thử còn lại `-> BaCl_2`.
_ Trích mẫu thử.
_ Cho vào từng mẫu thử một mẩu Zn.
+ Nếu mẩu Zn tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2. (1)
_ Nhỏ vài giọt dd HCl vừa nhận biết được vào từng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu sủi bọt khí, đó là K2CO3.
PT: \(2HCl+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4 và Ba(NO3)2. (2)
_ Nhỏ một lượng K2CO3 vừa nhận biết được vào mẫu thử nhóm (2).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Ba(NO3)2.
PT: \(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Cho Fe tác dụng với các dd:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Kim loại không tan: K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2 (1)
- Cho dd HCl dư tác dụng với các dd ở (1)
+ Sủi bọt khí: K2CO3
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: K2SO4, Ba(NO3)2 (2)
- Cho dd K2CO3 tác dụng với các dd ở (2)
+ Không hiện tượng: K2SO4
+ Kết tủa trắng: Ba(NO3)2
\(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KNO_3\)