Với điều kiện nào thì hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu của 2 số tự nhiên là 2 số tự nhiên khi Số bị trừ \(\ge\) Số trừ.
Hiệu của 2 số nguyên là số nguyên khi Số bị trừ và số trừ \(\in\) Z
Vd: 4 - 2 = 2
-3 - 1 = -4
Thương của số tự nhiên là số tự nhiên khi Số bị trừ \(\in B\) Số trừ.
Thương của hai phân số a/b và c/d là p/s khi b,c,d khác 0
Thương thì làm gì có số bị trừ với số trừ hả SAKURA thủ lĩnh thẻ bài
Với điều kiện hiệu của hai số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 thì cũng là số tự nhiên.
Với mọi điều kiện hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên:
Ví dụ:
2 - 1 = 1 (hiệu 2 số tự nhiên)
1 - (-3) = 4 (hiệu của 2 số nguyên)
*Để hiệu của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
a>b với a,b\(\in\)N;a là số bị trừ và b là số trừ
VD:5-2=3
*Bất kì hiệu hai số nguyên nào cũng cho ta một số nguyên
VD:-4-2=-6
5-9=-4
Thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên khi số bị chia phải chia hết cho số chia.
VD : 30 : 6 = 5
Thương của hai phân số cũng là phân số khi phân số bị chia không chia hết cho phân số chia ( mẫu số phải khác 0 )
VD : \(\frac{4}{2}\div\frac{3}{5}=\frac{10}{3}\)
thương hai số tự nhiên luôn là số tự nhiên
VD:1x2=2
5x10=50
thương hai phân số luôn là phân số
VD:
Gọi 2 số đó là a và b
a:b=m khi a chia hết cho b (m là số tự nhiên)
a:b=n/c khi a không chia hết cho b và b khác 0
VD : 25:5=5
14:4/14/4
để hiệu 2 số tự nhiên là số tự nhiên thì số bị trừ lớn hơn số trừ
VD:5-4=1
để hiệu 2 số nguyên là số nguyên thì luôn đúng với mọi trường hợp
VD -2-4=-6